K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2018

\(3-\frac{4}{5}+\frac{3}{10}\)

\(=\frac{15}{5}-\frac{4}{5}+\frac{3}{10}\)

\(=\frac{11}{5}+\frac{3}{10}\)

\(=\frac{22}{10}+\frac{3}{10}\)

\(=\frac{25}{10}\)

\(=\frac{5}{2}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

10 tháng 4 2018

5/2 nha

19 tháng 4 2022

= 3/4 + 1/3 = 13/12

 

5/4 x X = 5/8

X = 5/8 : 5/4

X = 1/2

vậy X = ...

19 tháng 4 2022

\(\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{4}{12}=\dfrac{11}{12}\)

\(\dfrac{5}{4}\times x=\dfrac{5}{8}\)

\(x=\dfrac{5}{8}:\dfrac{5}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{2}\)

31 tháng 10 2021

\(3^2=9\)

31 tháng 10 2021

=32=9

23 tháng 3 2022

10.213

11. 2 giờ 55 phút

12. 4 ngày 21 giờ

13.

a: 6,008

b: 4500

c: 5,628

d: 4,009

23 tháng 3 2022

mình ko hiểu ạ ở câu 1 và 2

Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.B. Khởi tạo biến đếm.C. Điều kiện lặp.D. Phép gán giá trị cho biến.Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;Hỏi biểu thức3 là gìA. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.B. Khởi...
Đọc tiếp

Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:

for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;

Hỏi biểu thức3 là gì

A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.

B. Khởi tạo biến đếm.

C. Điều kiện lặp.

D. Phép gán giá trị cho biến.

Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

 B. 6       C. 7      D. Giá trị khác

Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 1   B. 21   C. 28    D. Giá trị khác

Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:

S=0;

for (i=3; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác

Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:

S=5;

for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;

Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 5; B. 28;

C. 33; D. Giá trị khác

Câu 7: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào?

A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp

C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh

Câu 8: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:

A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng

C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện

Câu 9: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng:

while (điều kiện) câu lệnh;

Vậy điều kiện thường là gì?

A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến

C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì

Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0 vòng lặp; B. 5

C. 10 D. Giá trị khác

Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (S<=10)

{ n=n+1; S=S+n;}

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 5; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?

A. 0; B. 10

C. 15 D. Giá trị khác

Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:

S=0; n=0;

while (n>5)

{S=S+n; n=n+1; }

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác

Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:

n=0;

while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;

Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?

A. 0.     B. Vô số vòng lặp.

C. 15.    D. Giá trị khác.

1

Câu 1: B

Câu 2; A

Câu 3: C

Câu 4: C

Câu 5: A

Câu 6: D

Câu 7: B

Câu 8: D

Câu 9: A

Câu 10: D

23 tháng 3 2022

=(4x0.25)x(2x0.5)

=1x1=1

 

23 tháng 3 2022

ủa ko biết nữa ko biết nữa ko biết đáp án ở đâu

13 tháng 4 2022

a) 6 : 5/2 - 3/10

= 6 x 2/5 - 2/10

= 12/5 - 3/10

=21/10

b) 4/6 : 4/3 + 5 : 4/3

= ( 4/6 + 5) : 4/3

= 17/3 : 4/3

= 17/4

 

13 tháng 4 2022

6 : \(\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{12}{5}-\dfrac{3}{10}=\dfrac{21}{10}\)

\(\dfrac{4}{6}:\dfrac{4}{3}+5:\dfrac{4}{3}=\left(\dfrac{4}{6}+5\right):\dfrac{4}{3}=\dfrac{17}{3}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{17}{4}\)

23 tháng 5 2022

\(\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{5}\times\dfrac{1}{4}=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{8}{10}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{7}{10}\)

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}:\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\times8=\dfrac{1}{4}+6=\dfrac{1}{4}+\dfrac{24}{4}=\dfrac{25}{4}\)

\(\)\(\dfrac{11}{10}-\dfrac{2}{5}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{11}{10}-\dfrac{2}{5}\times3=\dfrac{11}{10}-\dfrac{6}{5}=\dfrac{11}{10}-\dfrac{12}{10}=-\dfrac{1}{10}\)

23 tháng 5 2022

4/5-2/5.1/4

=4/5-1/10

=8/10-1/10

=7/10

1/4+3/4:1/8

=1/4+3/4.8

=1/4+6

=1/4+24/4

=25/4

11/10-2/5:1/3

=11/10-2/5.3

=11/10-6/5

=11/10-12/10

=-1/10

29 tháng 11 2015

A= 10^2 - (5^2 . 4 - 4^3 . 3) + 2^3

A = 100 - ( 25 . 4 - 64 . 3 ) + 8 

A = 100 - ( 100 - 192 ) + 8 

A = 100 - (  -92 ) + 8 

A = 192 + 8 

A = 200 . 

 Tick mk nha bạn ! Lê Nguyễn Hoàng Mỹ Đình thân mến .!

4 tháng 2 2017

\(\left(\frac{9}{10}+\frac{1}{10}\div\frac{4}{5}\right)\times\left(\frac{3}{15}-\frac{2}{15}\times\frac{4}{3}\times\frac{9}{8}\right)\)

\(=\left(1\div\frac{4}{5}\right)\times\left(\frac{3}{15}-\frac{1}{5}\right)\)

\(=\frac{5}{4}\times0\)

\(=0\)

18 tháng 10 2021
3666:78×357