K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
11 tháng 6 2021

Bài 13:

góc A=180-80-30=70 độ

=>góc BAD=góc CAD=70/2=35 độ

góc ADC=80+35=115 độ

góc ADB=180-115=65 độ

Bài 14: 
Xét ΔABC vuông tại A 
-> \(\widehat{B}\)\(+ \widehat{C}=90^o\)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
=> \(2\widehat{B}=90^o\)
=> \(\widehat{B}=45^o\)

NV
27 tháng 7 2021

14.

\(\dfrac{1-cosa}{sina}=\dfrac{sina\left(1-cosa\right)}{sin^2a}=\dfrac{sina\left(1-cosa\right)}{1-cos^2a}=\dfrac{sin\left(1-cosa\right)}{\left(1-cosa\right)\left(1+cosa\right)}=\dfrac{sina}{1+cosa}\)

Câu b đề bài sai, đẳng thức đúng phải là:  \(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)

\(1+tan^2a=1+\dfrac{sin^2a}{cos^2a}=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{cos^2a}=\dfrac{1}{cos^2a}\)

\(tan^2a-sin^2a=\dfrac{sin^2a}{cos^2a}-sin^2a=\dfrac{sin^2a}{cos^2a}\left(1-cos^2a\right)=\dfrac{sin^2a}{cos^2a}.sin^2a=tan^2a.sin^2a\)

\(\dfrac{sin^4a-cos^4a}{sina+cosa}=\dfrac{\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(sin^2a-cos^2a\right)}{sina+cosa}=\dfrac{sin^2a-cos^2a}{sina+cosa}=\dfrac{\left(sina+cosa\right)\left(sina-cosa\right)}{sina+cosa}\)

\(=sina-cosa\)

NV
27 tháng 7 2021

13.

b. Chia cả tử và mẫu cho sinB:

\(N=\dfrac{\dfrac{4cosB}{sinB}+\dfrac{2sinB}{sinB}}{\dfrac{cossB}{sinB}-\dfrac{3sinB}{sinB}}=\dfrac{4cotB+2}{cotB-3}=\dfrac{4.\dfrac{3}{2}+2}{\dfrac{3}{2}-3}=-\dfrac{16}{3}\)

c. Chia cả tử và mẫu cho \(cos^3B\)

\(M=\dfrac{\dfrac{sin^3B}{cos^3B}-\dfrac{cos^3B}{cos^3B}}{\dfrac{sin^3B}{cos^3B}+\dfrac{cos^3B}{cos^3B}}=\dfrac{tan^3B-1}{tan^3B+1}=\dfrac{3^3-1}{3^3+1}=\dfrac{13}{14}\)

Bài 14:

a)

Sửa đề: \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có 

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)

hay \(AE\cdot AB=AD\cdot AC\)(đpcm)

b) Ta có: \(\dfrac{AD}{AE}=\dfrac{AB}{AC}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

Xét ΔADB vuông tại D có 

\(\cos\widehat{A}=\dfrac{AD}{AB}\)

Xét ΔAED và ΔACB có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)(cmt)

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔAED∼ΔACB(c-g-c)

Suy ra: \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{ED}{CB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{AD}{AB}\cdot BC=DE\)

\(\Leftrightarrow DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(đpcm)

c) Ta có: \(DE=BC\cdot\cos\widehat{A}\)(cmt)

nên \(DE=BC\cdot\cos60^0=\dfrac{1}{2}BC\)(1)

Ta có: ΔEBC vuông tại E(gt)

mà EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(EM=\dfrac{1}{2}BC\)(2)

Ta có: ΔDBC vuông tại D(gt)

mà DM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(DM=\dfrac{1}{2}BC\)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra ME=MD=DE

hay ΔMDE đều(đpcm)

1 tháng 7 2021

Dạ em cảm ơn ạ!

23 tháng 3 2021

kb nha

23 tháng 3 2021

kết bạn nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2021

11.

\(=\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{x-9}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)

\(=\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}\)

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2021

12.

\(=\frac{(3-\sqrt{x})(3\sqrt{x}-2)+(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}+4)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\) 

\(=\frac{12x+52\sqrt{x}+22}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\)

\(=\frac{12x+10\sqrt{x}-12}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(3\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}+3)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(2\sqrt{x}+3)}{5\sqrt{x}+7}\)

 

 

28 tháng 7 2023

Ta có:

7 = 7 x 1

14  = 7 x 2 

21 = 7 x 3

Nên số hạng thứ 50 là:

7 x (50 - 1) = 343

Số hạng thứ 100 là:

7 x (100 - 1) = 693

Số lượng số hạng tử hạng tử 50 đến 100 là 51

Tổng của các số hạng tử 50 đến 100 là:

\(\left(693+343\right)\times51:2=26418\)

NV
6 tháng 1

Do G là trọng tâm

\(\Rightarrow\overrightarrow{BG}=\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\right)=-\dfrac{1}{3}AB+\dfrac{1}{3}\left(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AC}\right)\)

\(=-\dfrac{2}{3}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{3}\overrightarrow{AC}\)

\(\Rightarrow T=-\dfrac{1}{3}\)

 

6 tháng 1

Để tính tổng T = x + y, ta cần tìm giá trị của x và y.

Theo định nghĩa, trọng tâm G của tam giác ABC là điểm giao của ba đường trung tuyến, tức là các đoạn thẳng nối mỗi đỉnh của tam giác với trung điểm của đoạn thẳng đối diện.

Trong bài toán này, ta biết rằng vecto BG có thể được biểu diễn bằng tổng của vecto AB và AC theo các hệ số x và y: BG = xAB + yAC.

Chúng ta cần tìm tổng x + y. Để làm điều này, ta có thể so sánh hệ số của vecto BG đã cho và biểu diễn vecto BG bằng các hệ số x và y:

Theo công thức trung điểm, ta có: BG = 1/2 BA + 1/2 BC.

So sánh với biểu diễn vecto BG đã cho: BG = xAB + yAC.

Áp dụng so sánh, ta có: 1/2 BA + 1/2 BC = xAB + yAC.

Vì BA + AC = BC (điều này có thể được chứng minh dựa trên tính chất của trọng tâm), ta có thể thay thế BC bằng BA + AC trong phương trình và thu gọn được: 1/2 BA + 1/2 (BA + AC) = xAB + yAC, 1/2 BA + 1/2 BA + 1/2 AC = xAB + yAC, BA + 1/2 AC = xAB + yAC.

So sánh hệ số của các vecto AB và AC, ta có hệ phương trình: x = 1, y = 1/2.

Vậy tổng T = x + y = 1 + 1/2 = 3/2.

Đáp án: T = 3/2.

5 tháng 9 2021

Em đăng mỗi lần 1 câu thôi thì mn sẽ giúp em nhanh hơn nhé!

Bài 16: 

a: Xét ΔOEH và ΔOFH có 

OE=OF

\(\widehat{EOH}=\widehat{FOH}\)

OH chung

Do đó: ΔOEH=ΔOFH