K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

1) 

 n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 
số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3 
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

2)

Bạn làm tương tự nha! 

2 tháng 12 2017

thank

4 tháng 4 2017

3n+2-2n+2+3n-2n

=(3n+2+3n)-(2n+2+2n)

=3n(32+1)-2n(22+1)

=3n.10-2n.5

=3n.10-2n-1.10

Vì \(n\in N\)* nên \(2^{n-1}\ge1\)

Có 3n.10 chia hết cho 10

2n-1.10 chia hết cho 10

=>3n.10-2n-1.10 chia hết cho 10

Vậy N chia hết cho 10

4 tháng 4 2017

Ta có : N = 3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n

              = (3n + 2 + 3n) - (2n + 2 + 2n)

              = 3n(32 + 1) - 2n - 1(23 + 2)

              = 3n.10 - 2n - 1.10

           N = 10 . (3n - 2n - 1)

Mà n là số nguyên dương nên 3n , 2n - 1 là số nguyên => 3n - 2n - 1 là số nguyên

Nên 10 . (3n - 2n - 1) chia hết cho 10 \(\forall n\) nguyên dương

Vậy N chia hết cho 10 \(\forall n\) nguyên dương

4 tháng 10 2015

câu b

2xn +11...1 n chữ số 1 = 3n-n+11...1

                                  =3n+(11....1-n)

Ta thấy tổng các chữ số của 11...1 là n

=> 11...1 và n có cùng một số dư

=>(111...1-n) chia hết cho 3

Mà 3n chia hết cho 3

=>3n+(11...1-n) chia hết cho 3

Hay 2n +111...1 chia hết ch03

Vậy 2n+111....1 chia hết cho 3

Có mí chỗ mk không ghi là n chữ số 1 bạn ghi hộ mk nhé

 

15 tháng 10 2018

Ta có:

\(A=10^n+2=10...00\left(n\text{ chữ số 0}\right)+2.\)

\(=10...02\left(n-1\text{ chữ số 0}\right)\)

Mà theo dấu hiệu nhận biết chia hết cho 3 thì: 1+2 =3 chia hết cho 3

Vậy .... 

18 tháng 11 2019

=3^n.9+3^n+2^n.4+2^n=3^n(9+1)+2^n(1+4)=>làm nốt

20 tháng 6 2017

a) Vì tích là 1 số \(⋮\)2, nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s: 0,2,4,6,8.

b) Vì tích là 1 số \(⋮\)2 và 3 nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s chẵn và có tổng các c/s chia hết cho 3 .

20 tháng 6 2017

Vì n là số tự nhiên 

Nên n có thể là số chẵn hoặc số lẻ 

Nếu n chẵn thì n = 2k 

Khi đó (2k + 10) (2k + 15) = 2(k + 5) (2x + 15) chia hết cho 2

Nếu n là lẻ thì n = 2k + 1

Khi đó : (2k + 1 + 10) (2k + 1 + 15) = (2k + 11)(2k + 16) = (2k + 11).2(k + 8) chia hết cho 2  

29 tháng 1 2017

ĐỀ BÀI SAI RỒI BẠN !

29 tháng 1 2017

Thầy mình ra bài này mà

8 tháng 11 2024

CCó cái chem chép