K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bg: Đặt S1 = a1; S2 = a1+ a2; S3 = a1+a2+a3 ... ;S10 = a1+a2+...+a10. Xét 10 số S1,S2, ... S10 ta có 2 trường hợp như sau : 

+) Nếu có 1 số Gk nào đó tận cg = 0 ( Sk = a1+a2 + ... ak, k từ 1 - 10) => tổng của k số a1,a2, ... ak chia hết cho 10 ( đpcm ) 

+) Nếu k có số nào trong 10 số S1, S2, ... S10 tận cg là 0 => chắc chắn phải có ít nhất 2 số nào đó có chữ số tận cg giống nhau. Ta gọi 2 số đó là : Sm và Mn (1= <m<n=< 10 ) .... Sm = a1+a2 + ... a(m); Mn = a1+a2+ ...a(m)+ a(m1)+ a(m2) + ... + a(n ) .

=> Sn - Sm = a(m+1)+ a(m+2) + ....+ a(n) tận cg là 0 => Tổng của n-m số a( m+1),a(m+2), ..., a(n) chia hết cho 10 ( đpcm ) .

8 tháng 10 2017

bài ni cô Hường dễ mà

9 tháng 10 2017

aj bt bài nj k hề

18 tháng 12 2015

Đặt S1=A1

s2=A1+A2

..........

s10=A1+A2+...+A10

+Nếu 1 trong 10 tổng tre cha hêt cho 10 thì có dpcm

+Nếu ko có tổng nào chia hết cho 10 thì luôn tồn tại 2 tỏng chia 10 cùn só dư khi chia 10

suy ra Hiêu của 2 tỏng đó chia hết cho 10 (đó là tổng của 1 hay 1 só đo trong dãy

13 tháng 1 2022

Cho dù 2016 số có là số nào thì cũng đều có dạng \(n;n+1;n+2;...;n+2016\)

Và ta có \(n+2016-n=2015⋮2015\)

Như vậy trong 2016 số tự nhiên liên tiếp bất kì luôn tồn tại 2 số có hiệu chia hết cho 2015

13 tháng 1 2022

Quên, phải lấy \(n+2015-n=2015\) chứ.