K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2021

`-15x^2+170x-55=0`

`<=>15x^2-170x+55=0`

`<=>(15x^2-165x)-(5x-55)=0`

`<=>15x(x-11)-5(x-11)=0`

`<=>(15x-5)(x-110)=0`

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=11\end{matrix}\right.\)

 

9 tháng 6 2021

\(-15x^2+170x-55=0\)

\(\Delta=170^2-4.\left(-15\right).\left(-55\right)\)

\(=28900-3300\)

\(=25600>0\Rightarrow\sqrt{\Delta}=160\)

\(\Rightarrow\)Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

\(x_1=\dfrac{-170-160}{2.\left(-15\right)}=11\)                         \(x_2=\dfrac{-170+160}{2.\left(-15\right)}=\dfrac{1}{3}\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm là x1=11;x2=\(\dfrac{1}{3}\)

-Chúc bạn học tốt-

11 tháng 12 2021

\(15x^2+30=0\\ \Rightarrow x^2+2=0\left(vô.lí\right)\\ \Rightarrow x\in\varnothing\)

11 tháng 12 2021

\(\left(2x-1\right)^2.4=1\\ \Rightarrow\left(2x-1\right)^2=\dfrac{1}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=\dfrac{1}{2}\\2x-1=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

15 tháng 11 2021

\(=5x^4-15x^3+10x^2\)

Vậy không đáp án nào đúng

15 tháng 11 2021

Kì thế ạ :vv

 

26 tháng 7 2021

Đây nhé! Tích giúp mình nhaundefinedundefined

Ta có: \(\dfrac{4x^4+3x^3}{-x^3}+\dfrac{15x^2+6x}{3x}=0\)

\(\Leftrightarrow-4x-3+5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1

15 tháng 1 2017

Phương trình 15x2 + 4x – 2005 = 0 có a = 15; c = -2005 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

26 tháng 6 2018

a) Phương trình 15 x 2   +   4 x   –   2005   =   0  có a = 15; c = -2005 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

b) Phương trình Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 có Giải bài 22 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ; c = 1890 trái dấu

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt.

30 tháng 10 2020

Bài 2: Tìm x

a)ĐKXĐ: \(x\ne0\)

Ta có: \(\left(4x^4+3x^3\right):\left(-x^3\right)+\left(15x^2+6x\right):3x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-x^3\left(4x+3\right)}{x^3}+\frac{3x\left(5x+2\right)}{3x}=0\)

\(\Leftrightarrow-4x-3+5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x-1=0\)

hay x=1(nhận)

Vậy: x=1

b) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;\frac{1}{3}\right\}\)

Ta có: \(\left(x^2-12x\right):2x-\left(3x-1\right)^2:\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-12\right)}{2x}-\frac{\left(3x-1\right)^2}{\left(3x-1\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-12}{x}-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-12}{x}=3x-1\)

\(\Leftrightarrow x-12=x\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow3x^2-x+x-12=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2=12\)

\(\Leftrightarrow x^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

23 tháng 4 2018

Dựa vào bảng biến thiên hàm f(x), ta thấy để phương trình (1) có 2 nghiệm thực x phân biệt thì phương trình (2) phải có duy nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (0;1), nghiệm còn lại (nếu có) khác 1. Số nghiệm của (2) là số giao điểm của đồ thị hàm số y = 3 5 x - 1 2  và đường thẳng y = 2 m - 1  nên điều kiện của m thỏa mãn là  0 < 2 m - 1 < 1 ⇔ 1 2 < m < 1

7 tháng 5 2017

(A) Thay tọa độ điểm M(-2,5; 0) vào đồ thị hàm số  y = 1 5 x 2  ta thấy:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy điểm M(-2,5; 0) không thuộc đồ thị hàm số  y = 1 5 x 2

(B) Thay tọa độ điểm M(-2,5; 0) vào đồ thị hàm số  y = x 2  ta thấy:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy điểm M(-2,5; 0) không thuộc đồ thị hàm số  y = x 2

(C) Thay tọa độ điểm M(-2,5; 0) vào đồ thị hàm số  y = 5 x 2  ta thấy:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

điểm M(-2,5; 0) không thuộc đồ thị hàm số  y = 5 x 2

điểm M(-2,5; 0) không thuộc cả ba đồ thị hàm số trên

Đáp án: D