K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2019

Câu hỏi của Quỳnh Anh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo câu 1 2 cách 2 bạn hướng dẫn nhé!

12 tháng 4 2017

a)ta có:

\(\frac{3}{10}\)>\(\frac{3}{15}\)

\(\frac{3}{11}\)>\(\frac{3}{15}\)

...

\(\frac{3}{14}\)>\(\frac{3}{15}\)

Cộng từng vế của bất đẳng thức trên ta được:

\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{11}\)+\(\frac{3}{12}\)+\(\frac{3}{13}\)+\(\frac{3}{14}\)<\(\frac{3}{15}\)+\(\frac{3}{15}\)+\(\frac{3}{15}\)+\(\frac{3}{15}\)+\(\frac{3}{15}\)

Hay S>\(\frac{15}{15}\)=>S>1               (1)

ta có :

\(\frac{3}{11}\)<\(\frac{3}{10}\)

\(\frac{3}{12}\)<\(\frac{3}{10}\)

...

\(\frac{3}{14}\)<\(\frac{3}{10}\)

Cộng từng vế của bất đẳng thức trên ta được:

\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{11}\)+\(\frac{3}{12}\)+\(\frac{3}{13}\)+\(\frac{3}{14}\)<\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)+\(\frac{3}{10}\)

Hay S<\(\frac{15}{10}\)<\(\frac{20}{10}\)=2

Vậy S<2                    (2)

Theo câu 1 ta có : S>1

Theo câu 2 ta có :S<2

Vậy 1<S<2 

=>S ko phải số tự nhiên

15 tháng 3 2018

thà chết đi còn hơn làm cái đống này mất gianroi

21 tháng 3 2019

Bài 1 :

\(\left(-2\right)\left(x+1\right)-3\left(1-x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow-2x-2-3+3x=4\)

\(\Leftrightarrow x=4+2+3=9\)

Bài 2 :

Cho \(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}\)

\(\Leftrightarrow S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(\Rightarrow S< \left(\frac{1}{30}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{30}\right)+\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(\Leftrightarrow S< \frac{10}{30}+\frac{10}{40}+\frac{10}{50}=\frac{47}{60}< \frac{48}{60}=\frac{4}{5}\)(1)

Lại có :

\(S=\left(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow S>\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{40}+...+\frac{1}{40}\right)+\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\)

\(+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)\)

\(\Leftrightarrow S>\frac{10}{40}+\frac{10}{50}+\frac{10}{60}=\frac{37}{60}>\frac{36}{60}=\frac{3}{5}\)(2)

Từ (1)(2) , ta có :

\(\frac{3}{5}< S< \frac{4}{5}hay\frac{3}{5}< \frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{60}< \frac{4}{5}\)

21 tháng 3 2019

Nguyen Ribi Nkok Ngok Khôi Bùi nguyễn ngọc dinh Phùng Tuệ Minh Akai Haruma buithianhtho ?Amanda? Nguyễn Thành Trương Nguyễn Ngô Minh Trí

Bạn tham khảo ở link này nhé :

Câu hỏi của Tăng Minh Châu - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

24 tháng 3 2019

  1. ​​fddfssdfdsfdssssssssssssssffffffffffffffffffsssssssssssssssssssfsssssssssssssssssssssssfffffffffffffff
24 tháng 3 2019

Ez lắm =)

Bài 1:

Với mọi gt \(x,y\in Q\) ta luôn có: 

\(x\le\left|x\right|\) và \(-x\le\left|x\right|\) 

\(y\le\left|y\right|\) và \(-y\le\left|y\right|\Rightarrow x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\) và \(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Hay: \(x+y\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

Do đó: \(-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\le x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Vậy: \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(xy\ge0\)

19 tháng 12 2019

giúp mk đi , mk bị mất máy tính rồi thanghoa