K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

BIỆN PHÁP SO SÁNH 

I.                  Khái niệm

Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.

II.               Tác dụng

So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.

III.           Cấu  tạo: Gồm có 2 vế :

- Vế được so sánh và vế để so sánh.

      - Giữa  2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…

IV.           Dấu hiệu

-         Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,

-         Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.

V.               Các phép so sánh được học ở Tiểu học . (Mỗi bài GV nên biểu diễn theo sơ đồ cấu tạo tương ứng khi dạy HS).

1.     So sánh sự vật với sự vật

Ví dụ:

Sự vật 1

( Sự vật được so sánh)

Từ so sánh

Sự vật 2

( Sự vật để so sánh)

Hai bàn tay em

như

Hoa đầu cành

Cánh diều

như

Dấu “á”

Hai tai mèo

như

Hai hình tam giác nhỏ

2.     So sánh sự vật với con người

Ví dụ:

Đối tượng 1

Từ so sánh

Đối tượng 2

Trẻ em (con người)

như

Búp trên cành ( svật)

Ngôi nhà (sự vật)

như

Trẻ nhỏ ( người )

Bà (người)

như

Quả ngọt ( svật)

3.So sánh đặc điểm của 2 sự vật

Ví dụ:

Sự vật 1

Đặc điểm so sánh

Từ so sánh

Sự vật 2

Tiếng suối

trong

như

Tiếng hát

Giọt nước cam

vàng

Như

Mật ong

4.     So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ:

Âm thanh 1

Từ so sánh

Âm thanh 2

Tiếng suối

như

Tiếng hát xa

Tiếng chim

như

Tiếng xóc những rổ tiền đồng

5.     So sánh hoạt động với hoạt động

Ví dụ:

Sự vật

Hoạt động 1

Từ so sánh

Hoạt động 2

Lá cọ

xoè

như

Tay ( vẫy)

Con trâu đen

Chân đi

như

Đập đất

VI.Các kiểu so sánh

1.     So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối

2.     So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…

VII.        Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh

-         Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật để so sánh”       Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành.

-         Sự vật so sánh: Trẻ em như búp trên cành.

·        Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh “như”  nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” có sắc thái khẳng định.

VD: -  Lũ đế quốc như bày dơi hốt hoảng (sắc thái giả định )

                  - Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định )

VIII. BT ứng dụng:

Bài tập 1: Tìm những sự vật được so sánh với nhau trong các đoạn thơ sau:

a,  Đêm mưa, sao lẩn trốn                          b,   Ơ cái dấu hỏi

     Đèn vẫn sáng lưng trời                                   Trông ngộ ngộ ghê

     Như mắt ai chờ đợi                                      Như vành tai nhỏ

     Nhấp nháy hoài không thôi                                  Hỏi rồi lắng nghe

c, Ngọn đèn sáng giữa trời khuya                                           

   Như ngôi sao nhỏ rọi niềm vui                                                                                                          

d, Cam xã Đoài mọng nước

   Giọt vàng như mật ong

g, Trường Sơn : chí lớn ông cha                

  Cửu Long : lòng mẹ bao la sóng trào

h, Quả dừa : đàn lợn con nằm trên cao

26 tháng 3 2018

   Khái niệm

Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.

   Tác dụng

So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.

  Cấu  tạo: Gồm có 2 vế :

- Vế được so sánh và vế để so sánh.

      - Giữa  2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…

  Dấu hiệu

-         Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,

-         Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.

11 tháng 5 2021

1. So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có: ... “Trẻ em” là vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2-

 Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là":

- Trong câu trần thuật đơn có từ là:

+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là và động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), ... cũng có thể làm vị ngữ.

+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.

Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":

- Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:

+ Câu định nghĩa;

+ Câu giới thiệu;

+ Câu miêu tả;

+ Câu đánh giá.

3.

*Bức Tranh của em gái tôi

-tác giả: Tạ Duy Anh, Tác phẩm: Bức Tranh Của Em Gái Tôi

- Thể loại: Truyện ngắn

- Nội dung:  Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài hội họa, truyện "Bức tranh của em gái tôi" cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình.

Ý nghĩa: - Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thật sự chân thành. - Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.

Bài học đường đời đầu tiên

- tác giả:  Tô Hoài , tác phẩm bài: học đường đời đầu tiên.

- Thể loại: Truyện Ngắn

Nội dung của văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình.

- Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.

 

chúc bạn học tốt nha:33

27 tháng 3 2018

So sánh là đối chiếu sựu vật này với sự vật kia có nét tương đồng để làm tăng súc gợi hình , gợi cảm

Đó là câu trả lời của mình

Chúc bn hok tốt !

11 tháng 5 2021

1. so sánh là so vật này với vật khác, ng này với ng khác.....

2.Câu trần thuật là câu ko có đặc điểm của các câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến...

11 tháng 5 2021

1. So sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. Cấu tạo của một phép so sánh thông thường gồm có: ... “Trẻ em”  vế A, từ ngữ so sánh là “như”, vế B “như búp trên cành”.

2. Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ "là":

- Trong câu trần thuật đơn có từ :

+ Vị ngữ thường do từ là kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là và động từ (cụm động từ) hoặc tính từ (cụm tính từ), ... cũng có thể làm vị ngữ.

+ Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ không phải, chưa phải.

Các kiểu câu trần thuật đơn có từ "là":

- Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau:

+ Câu định nghĩa;

+ Câu giới thiệu;

+ Câu miêu tả;

+ Câu đánh giá.

3.Văn bản Bài học đường đời đầu tiên

Tác giả: Tô Hoài

Tên thật là Nguyễn Sen

Tác phẩm: Văn bản trích từ chương I của truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" xuất bản lần đầu năm 1941.

Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình

Thể loại: Truyện ngắn

Ý nghĩa: Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra chính là sự trả giá cho những hành động ngông cuồng thiếu suy nghĩ. Bài học ấy thể hiện qua lời khuyên chân tình của Dế Choắt: "ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy". Đó cũng là bài học cho chính con người.

Ghi nhớ: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết còn kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thương cho Dế Choắt, Dế Mèn hối hận và rút ra được bài học đường đời cho mình. Nghệ thuật miêu tả loài vật của Tô Hoài rất sinh động, cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn, ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình

                      Văn bản Bức tranh của em gái tôi

Tác giả: Tạ Duy Anh

Tác phẩm: In trong tập truyện “Con dế ma” (1999)

 

Nội dung: Tình cảm trong sáng hồn nhiên và tấm lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra hạn chế ở chính mình.

Ý nghĩa: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành.Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.

Thể loại: Truyện ngắn

Ghi nhớ: Qua câu chuyện về người anh và cô em gái có tài năng hội họa, truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở chính mình. Truyện đã miêu tả tinh tế tâm lý nhân vật qua cách kể theo ngôi thứ nhất.                                     

                                                   CHÚC BẠN HỌC TỐT

 

 

 

29 tháng 9 2017
Tính chất, đặc điểm Cách 1(Tạo từ ghép, từ láy) Cách 2(Thêm rất, quá, lắm) Cách 3(Tạo ra phép so sánh)
Đỏ đo đỏ, đỏ rực, đỏ tía, đỏ chót, đỏ chon chót rất đỏ, đỏ lắm, đỏ quá, quá đỏ đỏ nhất, đỏ như son, đỏ như mặt trời, đỏ như máu
Cao cao cao, cao vút, cao vời vợi, cao chót vót rất cao, cao quá, cao lắm, quá cao cao nhất, cao như núi, cao hơn
Vui vui vui, vui vẻ, vui sướng, vui mừng rất vui, vui quá, vui lắm, quá vui vui như tết, vui nhất, vui hơn hết
21 tháng 2 2021

Cấu tạo câu so sánh có thể linh hoạt: Trong thơ văn, để từ ngữ thêm uyển chuyển, người ta có thể lược bỏ phương diện so sánh để hình ảnh thơ thêm sinh động. Có khi người ta còn lược bỏ cả từ ngữ biểu thị sự so sánh; khi đó người ta sử dụng dấu hai chấm để biểu thị sự so sánh. Nhưng yếu tố cốt yếu, không thể lược bỏ của câu so sánh là 2 vế so sánh.

21 tháng 2 2021

Có một số trường hợp câu nhân hóa không tuân theo cấu tạo.

13 tháng 12 2019

Cấu tạo của phép so sánh có sự đặc biệt là:

    + Câu a: Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh. Sử dụng dấu hai chấm thay cho từ so sánh

    + Câu b: từ so sánh và vế B được đảo lên trước vế A.

# Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

# Cấu tạo của phép so sánh:

- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)

- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với vế A)

- Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh

- Từ so sánh

# Các kiểu so sánh:

- So sánh ngang bằng

- So sánh hơn kém

# Tác dụng của phép so sánh:

- Tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn

- Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc

 

23 tháng 2 2021

cảm ơn nhìu ạyeu

17 tháng 12 2017
  1. Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam

a. Lấy văn học dân gian làm nền tảng: Khi nền văn học Việt Nam mới ra đời, các tác giả đều hướng về cội nguồn, khai thác văn học dân gian, lấy văn học dân gian là cơ sở để xây dựng truyền thống cho văn học viết.

+ Nội dung: truyền thuyết, giai thoại dân gian, dã sử => Lĩnh Nam chích quái lục (Trần Thế Pháp), Đại Việt sử ký toàn thư (Ngô gia văn phái), Thiền uyển tập anh ngữ lục…

+ Hình thức: thi pháp thơ ca dân gian+ mô hình thơ Đường thất ngôn tứ tuyệt => thơ song thất lục bát và lục bát; học tập ngôn ngữ văn học dân gian; sử dụng chất liệu văn học dân gian (môtíp- Nguyễn Dữ, chất trào phúng dân gian- Hồ Xuân Hương, phong vị dân ca- Nguyễn Dữ, hương vị ca dao- Nguyễn Công Trứ Nguyễn Khuyến, Tú Xương, châm biếm dân gian- Hoàng Lê nhất thống chí; sử thi anh hùng- Nam triều công nghiệp diễn chí…)

b. Tiếp thu có chọn lọc và sáng tạo tinh hoa từ nền tảng văn học Trung Quốc, Ấn Độ và các nước lân cận.

+ Trung Quốc:

Văn tự: Chọn chữ Hán làm công cụ sáng tác văn học

Chữ Hán văn ngông, đọc âm Hán Việt, trường từ ngữ và lối phát âm khong phụ thuộc

Sáng tạo chữ Nôm ghi âm tiếng Việt

Thể loại: Các thể văn hành chính: chiếu, cáo, hịch, biểu,… lễ nghi: văn tế, câu đối…

Văn học nghệ thuật: Việt hóa phú và thơ Đường, từ đó sáng tạo lục bát, song thất lục bát, thơ hát nói; Văn xuôi biến đổi về ND, diễn đạt

Cách biểu hiện: Hệ thống điển tích điển cố, thi liệu, văn liệu

+ Ấn Độ: Hệ tư tưởng Phật giáo

c. Gắn bó với vận mệnh đất nước, số phận con người Việt Nam:

· Buổi đầu dựng nước: Tập trung khẳng định sự trường tồn và tất thắng của người Việt

+ Chứng minh lịch sử Việt Nam có từ lâu đời, văn minh phong phú: Việt điện u linh tập, Lĩnh Nam chích quái lục

+ Phản ánh cuộc đấu tranh chính nghĩa: Chống PKTQ/ Chống Pháp

+ Phản đối nội chiến: Thiên Nam liệt truyện, Nam triều công nghiệp diễn chí

+ Vẻ đẹp non sông

· Số phận con người:

+ Cảm xúc tinh tế của con người

+ Số phận, khát vọng của nhân dân

d. Không ngừng tự đổi mới để đảm nhiệm ngày càng tốt hơn trọng trách lịch sử giao phó:

+ Tiếp thu từ văn học dân gian, văn học viết: Đề tài, hình thức nghệ thuật

+ Tự đổi mới:

Nội dung: Biến đổi cách viết phù hợp với phản ánh hiện thực dân tộc

Thể loại: Sáng tạo ra thể loại mới

  1. Các giai đoạn phát triển:

a. Thế kỉ X-XIV:

· Đặc điểm lịch sử, xã hội:

+ Dân tộc vừa thoát khỏi ách thống trị ngoại bang sau gần 1000 năm nô lệ

+ Vừa phải dẹp thù trong giặc ngoài, vừa phải tái thiết đất nước

ð Nhiệm vụ của văn học: khôi phục nền văn hiến đã mất, động viên nhân dân đứng lên xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

· Vai trò của giai đoạn: đặt nền móng vững chắc và toàn diện cho văn học TĐ:

+ Đặc điểm:

Văn tự: hiện tượng song ngữ

Thể loại:

Hệ thống thể loại mang tính chức năng hành chính và lễ nghi (chiếu, biểu, văn bia, văn tế…) được tiếp thu, tiêu biểu: Thiên đô chiếu, Dụ chư tì tướng hịch văn, Dục Thúy sơn Linh Tế tháp kí…

Thơ chữ Hán: thể tứ ngôn, ngũ ngôn, lục ngôn, thất ngôn… viết theo loại tứ tuyệt, bát cú hay trường thiên, các thể ca, hành, từ khúc, từ phú

Văn xuôi tự sự: Sử kí, truyện truyền kì

Thơ Nôm đường luật: Hàn Thuyên và Trần Nhân Tông (Cư trần lạc đạo)

+ Tác phẩm nổi bật:

Quốc tộ, Nam quốc sơn hà, Thiên đô Chiếu, Dụ chư tì tướng hịch văn, Việt điện u linh tập, Thiền uyển tập anh ngữ lục

b. Thế kỉ XV-XVII: dân tộc hóa

· Văn tự:

+ Chữ Hán dùng để trước tác tất cả các thể loại văn học

+ Chữ Nôm ngày càng chuẩn hóa và hoàn thiện, làm cơ sở cho văn học Nôm phát triển.

· Thể loại:

Chữ Hán

+ Văn học chức năng hành chính, lễ nghi ngày càng phát triển: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập…

+ Văn bình sử, sử kí, từ phú, thơ ca… tăng trưởng về số lượng và chất lượng.

+ Truyện truyền kì đạt tới độ trưởng thành: Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ)

Chữ Nôm: phát triển mạnh

+ Thơ Nôm đường luật: có những biệt tập với quy mô vài trăm bài: Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Hồng Đức quốc âm thi tập, Bạch vân quốc ngữ thi tập (Nguyễn Bỉnh Khiêm)

+ 2 thể thơ lục bát và song thất lục bát phát triển mạnh: Thiên Nam minh giám, Thiên nam ngữ lục, Tứ thời khúc vịnh

+ Truyện Nôm: hình thành và xuất hiện: Lạc Xương phân kính quốc ngữ truyện (Nguyễn Thế Nghi), truyện thơ Vương Tường, Tô Công phụng sứ

+ Vịnh, vãn: Tứ thời khúc vịnh (Hoàng Sỹ Khải), Ngọa Long cương vãn (Đào Duy Từ)

+ Phú Nôm

+ Thơ hát nói

· Tác phẩm tiêu biểu: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Ức Tri thi tập, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập
c. Thế kỉ XVIII- nửa đầu XIX:
· Đặc điểm lịch sử, xã hội:
+ Đất nước có nhiều biến cố lớn lao
+ Chế độ PK khủng hoảng trầm trọng
+ Nhà Nguyễn thống nhất đất nước
· Vai trò giai đoạn: gđ văn học cổ điển
· Văn tự: chữ Hán được Việt hóa, ngôn ngữ văn học tiếng Việt trưởng thành vượt bậc
· Thể loại:
+ Văn học chữ Hán: vẫn trên đà phát triển, mang đậm dấu ấn cá nhân
Thơ: Mang nặng suy tư trăn trở về đời
Văn xuôi tự sự:
Kí, truyền kì: đỉnh cao (Thượng kinh kí sự- Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút- Phạm Đình Hổ)
Truyện ngắn: chuyển hướng sáng tác, lấy cuộc sống làm mục đích, đối tượng
Tiểu thuyết chương hồi: học tập TQ (TQ: có độ lùi thời gian- dễ đánh giá, VN: biết ngay- nhãn quan LS) (Nam triều công nghiệp diễn chí, Hoàng Lê nhất thống chí) => Phản ánh những vấn đề lớn lao của xã hội
+ Văn học Nôm: nở rộ
Thơ luật Đường: Hồ Xuân Dương, Bà Huyện Thanh Quan
Truyện Nôm: Sơ kính tân trang (Phạm Thái), Lưu Bình- Dương Lễ
Đoạn trường tân thanh
Khúc ngâm STLB: Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm), Cung oán ngâm (Nguyễn Gia Thiều)
· Chủ nghĩa nhân đạo được đề cao
d. Nửa cuối XIX:
· Đặc điểm LS-XH:
+ Phong kiến đi xuống
+ Pháp xâm lược => chủ nghĩa yêu nước lại thành chủ đạo
· Văn tự: chữ quốc ngữ ngày càng chiếm ưu thế
· Thể loại: các thể văn học Hán Nôm vẫn duy trì
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

17 tháng 12 2017

Tùy bút – một thể loại văn xuôi hiện đại trong văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc. tùy bút là những trang văn xuôi ở đó nhà văn tùy theo ngòi bút mà đưa đẩy - lâu nay đã được nhiều người yên tâm thừa nhận. Ngay cả Nguyễn Tuân - nhà văn sáng tác tùy bút hàng đầu của Việt Nam - cũng có lần thừa nhận: “Nguyên tắc quan trọng nhất của tùy bút là không có nguyên tắc gì cả”. Cách hiểu này đặt cơ sở trên một nét đặc trưng nghệ thuật của thể tùy bút là luôn coi trọng và phát huy tối đa cảm xúc, quan điểm chủ quan ở người nghệ sĩ. Tuy nhiên, những điểm bất cập và chưa thỏa đáng cũng nảy sinh từ chính sự giản đơn ấy.

Tùy bút là một từ Hán Việt, TÙY là tùy ý, BÚT là cây viết, tùy bút là viết tùy thích theo ý của mình, không có chủ đề gì cả, thường là miêu tả cảm xúc của tác giả về vấn đề gì đó.

c. Đặc điểm chung nhất của tư duy nghệ thuật thơ Đường là tư duy quan hệ, nói cách khác nó theo đúng biện chứng nghệ thuật. Điều này có nguồn gốc sâu xa là sự phát triển đến độ chín muồi của tư duy Trung Quốc ở thời đại hoàng kim của xã hội phong kiến (nhà Đường). Ở đó có sự hội nhập của ba dòng tư tưởng, ba kiểu tư duy tiêu biểu của phương Đông là Nho, Phật, Lão. Sự hội nhập này là một quá trình biện chứng. Nó dung hội ưu điểm của ba dòng tư tưởng: tính thực tiễn và duy lý của Nho gia, tính chất huyền diệu, vô vi của Đạo gia, tính chất từ bi và siêu thế của Phật giáo; đồng thời nó cũng chế ước lẫn nhau, không có một kiểu tư duy nào độc chiếm ưu thế (mặc dù Nho được ủng hộ bởi triều đình), khiến cho tư duy Trung Quốc thời này đã đạt được một sự quân bình. Nó hướng tới cái cao siêu nhưng không hề viển vông, nó hợp lý và thực tiễn nhưng không dung tục tầm thường; Nó tìm được sự dung hoà trong những quan hệ thống nhất, tương giao để đạt đến sự hoà diệu. Vì thế nó 'bất bình' khi sự hoà diệu bị phá vỡ và ứng xử bằng cách vạch trần, tố cáo những quan hệ đối lập, bất công trong xã hội.

Câu 2:

 Giống : 
Ca dao tục ngữ đều là những câu nói do người đời lưu truyền lại ,tán tụng trong nhân gian .Là bài học,lời dạy ,kinh nghiệm sống ,kinh nghiệm tìm hiểu cachiện tượng thiên nhiên thời tiếtkhi hậu mùa màng 
Khác : 
Ca dao thì có vần có điệu ,rườm rà hơn ,trữ tình hơn 
Tục nmgữ thì không nhất thiết phải có vần có điệu mà tục ngữ ngắn gọn,xúc tích và không có tính rườm rà hay mang tính chất kể nể như ca dao .

10 tháng 5 2016

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng đái
-Bồ câu: Không có bóng đái
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong 
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

22 tháng 4 2017

tau dang di hoi ma mi hoi thi biet lam sao