Câu 1:Phân biệt tình huống truyện và cốt truyện? Câu 2:Ẩn dụ và hoán dụ có bao nhiêu kiểu? Kể tên và nêu ví dụ
GIÚP T VS CẦN GẤP LẮM R
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu 1:
" Tùng tùng tùng..." Tiếng trống báo hiệu giờ ra chơi đã đến. Những cô cậu học trò ùa ra sân như đàn ong vỡ tổ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
Phép ẩn dụ: " ướt đẫm ánh nắng" ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( từ thị giác- xúc giác)
Câu 2:
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn.
*lại: phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự.
*ồn như vỡ chợ: so sánh
*cụ bàng: nhân hóa kiểu dùng những từ vốn dùng để gọi người để gọi sự vật.
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Câu 1 :
- Quá trình phân chia tế bào diễn ra: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con.
- Ý nghĩa : Giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 2 :
- Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền
- Miền hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng
- Miền sinh trưởng có chức năng làm cho rễ dài ra
- Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ
Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật/hiện tượng này bằng tên của sự vật/hiện tượng khác có nét tương đồng .
Có 4 kiểu ẩn dụ :
+) Ẩn dụ phẩm chất:
VD : Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
+)Ẩn dụ cách thức :
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
+) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác:
VD : Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào
+)Ẩn dụ hình thức :
Ví dụ:Về thăm quê Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
1 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng
2 Cha lại dắt con đi trên cát mịn,ánh nắng chảy đầy vai.
3 bình minh vàng ,vầng trăng bạc
4 "mây" " sóng"
1 Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi,mặt trời của mẹ,em nằm trên lưng
2 Cha lại dắt con đi trên cát mịn,ánh nắng chảy đầy vai.
3 bình minh vàng ,vầng trăng bạc
4 "mây" " sóng
+ Lấy mộ bộ phận để chỉ toàn thể:
VD: Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành công
Tác dụng: "Bàn tay" người lao động.
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
VD: Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
Tác dụng: "trái đất" nhân loại.
+ Lấy dấu hệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu.
VD: Sen tàn, đông lại nở hoa
Sầu dài, ngày ngắn, đông đà sang xuân
Tác dụng: "sen" mùa hạ, "cúc" mùa hạ
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:
VD: Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Tác dụng: "một cây" số lượng ít, đơn lẻ, "ba cây" số lượng nhiều.
Tick cho mình nha.
Người anh trai đứng xem bức tranh với bao tâm trạng. Anh vô cùng ngạc nhiên và xúc động vì chẳng bao giờ nghĩ người trong bức tranh kia chính là mình. Từ ngạc nhiên, người anh cảm thấy ngỡ ngàng vì người trong tranh kì diệu quá, đẹp hơn cả sức tưởng tượng của mình. Nhìn bức tranh, người anh hãnh diện vì mình có được một cô em gái vừa tài năng lại vừa có tâm hồn nhân hậu bao la. Nhưng cũng chính vào lúc ấy, góc khuất trong tâm hồn khiến người anh cũng vô cùng xấu hổ. Anh đã có những lúc cư xử không đúng với cô em gái nhỏ. Anh lại giận mình vì chẳng có một chút năng khiếu gì. Bao nhiêu những cảm giác xáo trộn trong lòng khiến người anh vừa ngất ngây lại vừa choáng váng. Đứng trước bức tranh của cô em gái, đứng trước phần tốt đẹp của mình, cái chưa toàn vẹn trong tâm hồn của người anh như bị thôi miên, thẫn thờ và câm lặng.
2) Thể loại: bút kí chính luận. Ngôi kể j thì mk hok rỏ lắm
3)Có 4 kiểu:
- Câu định nghĩa: VD: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu
- Câu giới thiệu: VD: Mẹ tôi là bác sĩ.
- Câu miêu tả: VD: Hôm nay là là một ngày đẹp trời
- Câu đánh giá:VD:Cô ấy là người văn minh, lịch sự.
1.
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
2.
- Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước ở lá
VD: cây xương rồng,...
- Lá biến thành tua cuốn, tay móc: Móc vào trụ bám, giúp cây leo lên
VD: Cây đậu Hà Lan, cây mây…
- Lá vảy: che chở cho thân rễ
VD: Cây dong ta…
- Lá dự trữ: lá dự trữ chất hữu cơ.
VD: Cây hành, tỏi…
- Lá bắt mồi: lá biến thành cơ quan bắt và tiêu hóa mồi.
VD: Cây bèo đất, cây nắp ấm…
3.
+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau
4.
Thí nghiệm: Đặt chậu cây vào chỗ tối. Dùng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. Đem chậu cây ra chỗ có ánh sáng.Tẩy diệp lục của lá, rồi rửa sạch lá trong nước ấm.Bỏ lá vào cốc có dung dịch iốt loãng.
Chất mà là chế tạo được khi có ánh sáng là tinh bột.
t sai môn r các b thông cảm :2
Câu 1 Tình huống truyện là sự kiện, là hoàn cảnh, tình thế đặc biệt của câu chuyện. Đó là tình huống chứa đựng những mâu thuẫn, những điều “bất thường” éo le, nghịch lý trong cuộc sống thường ngày của nhân vật.
Cốt truyện là một trật tự được xây dựng theo cấu trúc của các sự kiện xảy ra trong tác phẩm
Câu 2 (THAM KHẢO) về ẩn dụ:
– Ẩn dụ hình thức: người nói hoặc viết giấu đi một phần ý nghĩa.
Ví dụ:
Về thăm nhà Bác Làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.
Ví dụ:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .
Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.
Câu 2 về hoán dụ:
– Chỉ lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
Ví dụ:
Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
– Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
Ví dụ:
Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngạc nhiên.
– Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật.
Ví dụ:
Này, cô bé áo vàng kia !
– Lấy những cái cụ thể để nói về cái trừu tượng.
Ví dụ:
Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.