làm sao để khinh khí cầu bay lên cao được ? vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì sử dụng kk nóng nên thể tích lớn hơn không khí bình thường, làm cho KLR của không khí nóng nhỏ hơn KLR không khí bình thường cộng với lực đẩy Acsimet làm cho khinh khí cầu bay lên cao, không khí nhẹ nhẹ hơn không khí bình thường cũng làm cho kinh khí cầu bay lên được
Đáp án A
Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống gốc toạ độ O tại vị trí hòn đá văng ra
Gọi v o là vận tốc của khinh khí cầu tại thời điểm hòn đá văng ra
Khi hòn đá chạm đất thì x = 76
bởi vì càng lên cao khí càng nhẹ, nhẹ hơn khí trong quả bóng nên quả bóng dừng lại thôi! Còn bình thường khí dưới đất nặng hơn khí hiđro nên bơm đầy là bóng bay thôi bạn
tích cho mik nha, mik xong đâu tiên!
Độ cao cao nhất khinh khí cầu đạt được là: 0,8 . 50 = 40 (m)
Khoảng cách khinh khí cầu di chuyển sau 27 giây hạ độ cao là: \(\dfrac{5}{9}.27 = 15\) (m)
Vậy sau 27 giây từ khi hạ độ cao, khinh khí cầu cách mặt đất: 40 – 15 = 25 (m)
Khí Heli là khí hiếm, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.
vì khí Hidro dễ gây cháy nổ . Khí Heli là khí hiếm, khá trơ, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.
Câu 2: Trả lời:
Trong tất cả các loại khí, khí hidro là nhẹ nhất nên bơm vào bóng, trong không khí nhẹ hơn cả không khí nên dễ bay.
Đáp án A
Vận tốc của khinh khí cầu khi ở độ cao h là
Chọn trục toạ độ Ox thẳng đứng hướng xuống, gốc toạ độ O tại vị trí vật văng ra khỏi khinh khí cầu. Khi vật chạm đất:
Là loại phải đốt lửa ở miệng dưới của quả bóng làm bằng vải, không khí trong quả bóng nóng lên giúp nâng khí cầu bay được. Các khí cầu du lịch ngày nay thường là loại này.
Vậy đi vào vấn đề chính là tại sao khinh khí cầu lại bay được nhé: Thực ra rất dễ để giải thích điều này, theo nguyên tắc khí nào nhẹ hơn thì bay lên trên. Trong khí cầu dạng kín thì do khí Hidro và Heli nhẹ hơn không khí (tỉ khối của chúng là 2/29 và 4/29) nên khi bơm vào bóng nó sẽ giúp nâng các vật bay lên. Nhưng cũng lưu ý là khí Hidro rất nguy hiểm do nó dễ bốc cháy, còn khí Heli là khí trơ nên nó an toàn hơn mặc dù nó nặng gấp đôiHidro.
Còn trong khí cầu hở ta phải đốt nóng không khí trong quả cầu (bây giờ thường dùng gas) để làm không khí trong đó giãn nở dẫn đến tỉ khối của chúng so với không khí bên ngoài giảm đi thì nó mới bay lên được.
Nói chung muốn những quả cầu muôn sắc màu kia bay được thì phải làm sao cho "khí" ở trong đó "nhẹ" hơn không khí bên ngoài
Khinh khí cầu bay được là vì một nguyên tắc khoa học rất đơn giản: không khí nóng bay lên. Không khí nóng nhẹ hơn ( ít dày đặc ) so với không khí lạnh, cho nên nó sẽ bay lên.
Phần bóng của một khinh khí thường được làm bằng nylon . Nylon là vật liệu hoàn hảo cho khinh khí cầu, vì nó có trọng lượng nhẹ , chắc chắn, và nó không tan dễ chảy như các vật liệu khác khi tiếp xúc nhiệ
Khinh khí cầu bay được là vì một nguuyên tắc khoa học rất đơn giản: không khí nóng bay lên. Không khí nóng nhẹ hơn (ít dày đặc) so với không khí lạnh, cho nên nó sẽ bay lên.
Phần bóng của một khinh khí thường được làm bằng nylon. Nylon là vật liệu hoàn hảo cho khinh khí cầu, vì nó có trọng lượng nhẹ, chắc chắn, và không dễ chảy như các vật liệu khác khi tiếp xúc nhiệt độ.
Một bệ đốt được đặt dưới bóng. Sử dụng nhiên liệu propane. Khi phi công đốt lửa sẽ làm nóng không khí bên trong quả bóng. Quả bóng bắt đầu to lên, kéo theo chiếc giỏ và mọi người bên trong bay lên.
Bạn đã bao giờ muốn bay như một chú chim lên trên bầu trời? Bạn có nghĩ rằng sẽ rất thú vị khi được lướt ở trên cao, nhìn thấy tất cả mọi thứ từ trên xuống? Mặc dù chúng ta không thể có cánh và bay, nhưng chúng ta vẫn có thể từ trên cao như những chú chim bằng cách bay trên khinh khí cầu.
Có thể bạn đã nhìn thấy khinh khí cầu trên bầu trời với màu sắc tươi sáng và thiết kế thú vị. Nhưng có bao giờ bạn tự hỏi làm thế nào nó có thể bay như vậy chưa?
Khinh khí cầu bay được là vì một nguyên tắc khoa học rất đơn giản: không khí nóng bay lên. Không khí nóng nhẹ hơn (ít dày đặc) so với không khí lạnh, cho nên nó sẽ bay lên.
Nếu bạn sống trong một ngôi nhà nhiều tầng, có thể bạn đã trải nghiệm được nguyên tắc này. Tầng hầm của nhà thường khá mát mẻ, và tầng đầu tiên cũng thật dễ chịu. Tuy nhiên, nếu bạn đi lên cầu thang, bạn sẽ nhận thấy không khí trở nên ấm hơn. Và nếu bạn leo lên gác mái, bạn sẽ thấy không khí nóng nhất trong nhà!
Phần bóng của một khinh khí thường được làm bằng nylon. Nylon là vật liệu hoàn hảo cho khinh khí cầu, vì nó có trọng lượng nhẹ, chắc chắn, và nó không dễ chảy như các vật liệu khác khi tiếp xúc nhiệt độ.
Một bệ đốt được đặt dưới bóng sử dụng nhiên liệu propane. Khi phi công đốt lửa sẽ làm nóng không khí bên trong quả bóng. Quả bóng bắt đầu to lên, kéo theo chiếc giỏ và mọi người bên trong bay lên.
Một foot (0.3048m) khối không khí bên trong bóng chỉ có thể nâng khoảng bảy gram, một trong lượng rất nhỏ. Để nâng trọng lượng của giỏ và hành khách, khinh khí cầu phải lớn để có nhiều không khí nóng.
Có lẽ bạn đang tự hỏi tại sao có một lỗ ở dưới cùng của bóng. Sao nó không được đóng lại? Và tại sao không khí không thoát ra ngoài?
Không khí nóng nhẹ, cho nên nó sẽ bay lên và do đó sẽ không thoát ra khỏi đáy của quả bóng. Miễn là không khí vẫn nóng, nó sẽ tiếp tục bay lên, đẩy quả bóng lên và giữ nó trên không. Càng nhiều không khí bên trong quả bóng, thì khinh khí cầu sẽ càng bay cao hơn. Điều này có nghĩa là bóng lớn sẽ bay cao hơn so với bóng nhỏ.
Và để trở xuống, phi công sẽ mở một van được gọi là ” van dù”. Van dù là một lỗ thông hơi ở phía trên cùng của quả bóng, cho phép không khí nóng thoát ra ngoài. Điều này cũng làm cho không khí còn lại bên trong dần dần bắt đầu mát hơn, và bóng từ từ chìm hạ xuống.