K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

 CM : AM < (AB+BC):2 Tren tia AM lay D / M la trung diem AD cm tam giac ABM = tam giac MCD ( c-g-c)--> AB= CD ta co : AD AM < ( AC+AB):2 - cm ( AB+AC-BC):2 < AM ta co : AB < AM+BM ( bdt trong tam giac ABM )             AC< AM+MC ( bdt trong tam giac AMC ) ==> AB+AC < AM+BM+AM+MC

:34

22 tháng 3 2018

Bạn giải chi tiết được không

14 tháng 3 2017

trong sbt toán 7 tập 2 bạn tham khảo được đó

12 tháng 8 2015

- CM : AM < (AB+BC):2

Tren tia AM lay D / M la trung diem AD

cm tam giac ABM = tam giac MCD ( c-g-c)--> AB= CD

ta co : AD<AC+CD ( bdt trong tam giac ACD)

ma AD=2AM ( M la trung diem AD) va AB= CD ( cmt)

nen 2AM< AC+AB

--> AM < ( AC+AB):2

- cm ( AB+AC-BC):2 < AM

ta co : AB < AM+BM ( bdt trong tam giac ABM )

            AC< AM+MC ( bdt trong tam giac AMC )

==> AB+AC < AM+BM+AM+MC

----> A

28 tháng 12 2015

Đề mấy chữ cuối cùng ko đọc đc bạn à

19 tháng 3 2016

Lấy D thuộc tia đối của tia MA sao cho: MA =MD

Chứn minh MAB=MDC (c.g.c)

suy ra AB=CD ( Hai cạnh tương ứng)

tam giác ACD có: AD < AC +CD (Bất đẳng thức tam giác)

suy ra AD< AC+ AB

mà AD=2AM

suy ra 2AM< AC+AB

suy ra AM < (AB+ AC)/2 (đpcm)

30 tháng 3 2020

E B A C M D O

a) Xét tam giác CMA và tam giác BMD có : 

\(\hept{\begin{cases}MC=MB\\AM=MD\\\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\end{cases}\Rightarrow\Delta CMA=\Delta BMD}\)

=> \(\hept{\begin{cases}AC=BD\\\widehat{BDM}=\widehat{ACM}\end{cases}\Rightarrow BD//AC}\)

=> ACBD là hình bình hành 

=> \(\hept{\begin{cases}AB=CD\\AB//CD\end{cases}}\)=> đpcm 

b) Xét tam giác ABC và tam giác CDA có : 

\(\hept{\begin{cases}AB=CD\\\widehat{CAB}=\widehat{ACD}=90^∗\end{cases}\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA}\)( Lưu ý : Vì không có dấu kí hiệu " độ " nên em dùng tạm dấu *)  

        Chung AC 

=> AD=BC

=> \(AM=\frac{1}{2}.AD=\frac{1}{2}.BC\)=> đpcm 

c) Xét tam giác ABC có : 

M là trung điểm BC 

A là trung điểm CE 

Từ 2 điều trên =>AM là đường trung bình => AM//BE ( đpcm ) 

e) AM //BE => AD // BE 

Tam giác CBE có BA vừa là đường cac ,vừa là trung tuyến => tam giác CBE cân ở B 

=> \(\hept{\begin{cases}BC=BE\\AD=BC\end{cases}\Rightarrow AD=EB}\)

Mà AD//BE => ABDE là hình bình hành => AB cắt DE ở trung điểm 

=> E,O , D thẳng hàng => đpcm