K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2018

P=(3x+1)+(3x+2)+(3x+3)+...+(3x+100)=3x*3+3x*32+3x*33+...+3x*3100=3x*(3+32+33+34+...+3100)

P=3x[(3+32+33+34)+(35+36+37+38)+...+(397+398+399+3100)]

P=3x[3(1+3+32+33)+35(1+3+32+33)+...+397(1+3+32+33)]

Vì 1+3+32+33=120 nên trong [ ] chia hết cho 120 => P chia hết cho 120 (vì 1 thừa số của tích chia hết cho 120 thì tích đó chia hết cho 120)

=>đpcm

18 tháng 3 2018

biểu thức trong ngoặc chia hết cho 3 (hiển nhiên)

ta có P = 3x (3 + 32 + 33 +...+ 3100)

=3x [3(1+3) + 33(1+3) + 35(1+3) + ... + 399(1+3)]

=4.3x(3 + 33 + 35 + ... + 399)

=4.3x [3(1+9) + 35(1+9) + 37(1+9) +... + 397(1+9)]

=40.3x(3 + 35 + 37 + ... + 397) ⋮ 40

mà [3;40] = 120 ⇒ P⋮120 (ĐPCM)

7 tháng 9 2021

\(3^{x+1}+3^{x+2}+3^{x+3}+...+3^{x+100}\)

\(=3^x\left(3^1+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{x+96}\left(3^1+3^2+3^3+3^4\right)=3^x.120+3^{x+4}.120+...+3^{x+96}.120=120\left(3^x+3^{x+4}+...+3^{x+96}\right)⋮120\)

7 tháng 9 2021

Huhu, sao bn lm đc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 11 2018

Lời giải:
\(C=3^{x+1}+3^{x+2}+...+3^{x+100}\)

\(\Rightarrow 3C=3^{x+2}+3^{x+3}+...+3^{x+101}\)

Trừ theo vế ta có:

\(3C-C=3^{x+101}-3^{x+1}\)

\(\Rightarrow C=\frac{3^{x+101}-3^{x+1}}{2}\). Mà \(C=120\Rightarrow \frac{3^{x+101}-3^{x+1}}{2}=120\)

\(\Rightarrow 3^{x+101}-3^{x+1}=240\)

\(\Leftrightarrow 3^x(3^{100}-1)=80\) \(\Rightarrow 3^x=\frac{80}{3^{100}-1}\).

Tóm lại $x$ là một số thỏa mãn \(3^x=\frac{80}{3^{100}-1}\)

Cụ thể hơn là \(x=\log_3\frac{80}{3^{100}-1}\) (nhưng cái này mấy bạn chưa học)

1) Tính \(A=\dfrac{1}{13}+\dfrac{3}{13.23}+\dfrac{3}{23.33}+...+\dfrac{3}{2003.2013}\) \(B=\left(\dfrac{1}{2}-1\right).\left(\dfrac{1}{3}-1\right).\left(\dfrac{1}{4}-1\right)....\left(\dfrac{1}{2018}-1\right)\) 2) Tìm x biết: a) \(x^2-2x-15=0\) b) \(\dfrac{3}{\left(x+2\right).\left(x+5\right)}+\dfrac{5}{\left(x+5\right).\left(x+10\right)}+\dfrac{7}{\left(x+10\right).\left(x+17\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+2\right).\left(x+17\right)}\) 3) Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\) . Chứng...
Đọc tiếp

1) Tính

\(A=\dfrac{1}{13}+\dfrac{3}{13.23}+\dfrac{3}{23.33}+...+\dfrac{3}{2003.2013}\)

\(B=\left(\dfrac{1}{2}-1\right).\left(\dfrac{1}{3}-1\right).\left(\dfrac{1}{4}-1\right)....\left(\dfrac{1}{2018}-1\right)\)

2) Tìm x biết:

a) \(x^2-2x-15=0\)

b) \(\dfrac{3}{\left(x+2\right).\left(x+5\right)}+\dfrac{5}{\left(x+5\right).\left(x+10\right)}+\dfrac{7}{\left(x+10\right).\left(x+17\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+2\right).\left(x+17\right)}\)

3) Cho \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\) . Chứng minh: \(\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}=\dfrac{ad}{bc}\)

4) Cho \(f\left(x\right)=x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)

Tính giá trị của hiệu \(f\left(x\right)-g\left(x\right)\) tại x=0,1

5) Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=\ge90\) ; \(M\in AB,N\in AC\)

Chứng minh: BC > MN

6) Cho tam giác ABC, M là trung điểm BC, biết \(\widehat{BAM}>\widehat{CAM}\) . So sánh B và C

2
21 tháng 3 2018

1)\(B=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2017}{2018}\)

\(B=\dfrac{1}{2018}\)

2)a)\(x^2-2x-15=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-16=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

3)\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{d}{c}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a}{b}\cdot\dfrac{d}{c}=\dfrac{ad}{bc}\)

Lại có:\(\dfrac{a^2}{b^2}=\dfrac{d^2}{c^2}=\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a^2+d^2}{b^2+c^2}=\dfrac{ad}{bc}\)

4)Ta có:\(g\left(x\right)=-x^{101}+x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+\left(x^{100}-x^{99}+...+x^2-x+1\right)\)

\(g\left(x\right)=-x^{101}+f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-g\left(x\right)=f\left(x\right)+x^{101}-f\left(x\right)=x^{101}\)

Tại x=0 thì f(x)-g(x)=0

Tại x=1 thì f(x)-g(x)=1

24 tháng 3 2018

CHu làm cô liễu ko lo làm Mai báo cô

2 tháng 7 2019

A=5; B=3; C=24 không phụ thuộc x; câu D thì mong bạn xem lại đề

2 tháng 7 2019

\(A=\left(x^3+x^2+x\right)-\left(x^3+x^2\right)-x+5\)5

\(A=x^3+x^2+x-x^3-x^2-x+5\)

=> A=5

=> A luôn = 5 với mọi x => A không phụ thuộc vào x

\(B=x\left(2x+1\right)-x^2\left(x+2\right)+x^3-x+3\)

\(B=\left(2x^2+x\right)-\left(x^3+2x^2\right)+x^3-x+3\)

\(B=2x^2+x-x^3-2x^2+x^3-x+3\)

=> B= 3

=> B luôn =3 với mọi x => B không phụ thuộc vào x

\(C=4\left(6-x\right)+x^2\left(2+3x\right)-x\left(5x-4\right)+3x^2\left(1-x\right)\)

\(C=24-4x+2x^2+3x^3-5x^2+4x+3x^2-3x^3\)

C=24

=> C=24 với mọi x => C không phụ thuộc vào x

Câu D kí tự cuối có vẻ bạn gõ sai nên mình không làm được, sorry nhiều

2 tháng 7 2019

A = x(x2 + x + 1) - x2(x + 1) - x + 5

A = x.x2 + x.x + x.1 + (-x2).x + (-x2).1 - x + 5

A = x3 + x2 + x - x3 - x2 - x + 5

A = (x3 - x3) + (x2 - x2) + (x - x) + 5

A = 0 + 0 + 0 + 5

A = 5

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

B = x(2x + 1) - x2(x + 2) + x3 - x + 3

B = x.2x + x.1 + (-x2).x + (-x2).2 + x3 - x + 3

B = 2x2 + x - x3 - 2x2 + x3 - x + 3

B = (2x2 - 2x2) + (x - x) + (-x3 + x3) + 3

B = 0 + 0 + 0 + 3

B = 3

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

C = 4(6 - x) + x2(2 + 3x) - x(5x - 4) + 3x2(1 - x)

C = 4.6 + 4.(-x) + x2.2 + x2.3x + (-x).5x + (-x).(-4) + 3x2.1 + 3x2.(-x)

C = 24 - 4x + 2x2 + 3x3 - 5x2 + 4x + 3x2 - 3x3

C = 24 + (-4x + 4x) + (2x2 - 5x2 + 3x2) + (3x3 - 3x3)

C = 24 + 0 + 0 + 0

C = 24

Vậy: Biểu thức không phụ thuộc giá trị của biến.

D viết sai thì chịu

Câu 1:

a. \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)-x^2+3=5\)

\(x^2+2x-x-2-x^2+3=5\)

\(x+1=5\)

\(x=4\)

b. \(\left(2x+1\right)\left(x-3\right)-2x\left(x+7\right)=100\)

\(2x^2-6x+x-3-2x^2-14x=100\)

\(-19x-3=100\)

\(x=\frac{103}{-19}\)

\(x=-7\)

c. \(\left(3x-1\right)\left(x+2\right)-\left(2-3x\right)\left(x+3\right)=12\)

\(3x^2+6x-x-2-\left(2x+6-3x^2-9x\right)=12\)

\(3x^2+6x-x-2-2x-6+3x^2+9x=12\)

\(6x^2+12x-8=12\)

\(6x^2+12x=20\)

Câu 2:

\(\left(x-5\right)\left(2x+3\right)-2x\left(x-3\right)+x+7\)

\(=2x^2+3x-10x-15-2x^2+6x+x+7\)

\(=-8\) (không phụ thuộc vào biến)