Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho óc AOB=30 độ. góc AOC=75 độ.
a,Tính góc BOC
b, Gọi OD là tia đối của tia OB. Tính số đo góc của góc kề bù với góc BOC
gúp mk nha, ai nhanh mk k !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nha
a.
Ta có:
AOB + BOC = AOC
300 + BOC = 750
BOC = 750 - 300
BOC = 450
b.
BOC + COd = 1800 (2 góc kề bù)
450 + COd = 1800
COd = 1800 - 450
COd = 1350
Chúc bạn học tốt
a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\)
nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
Suy ra: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
hay \(\widehat{bOc}=70^0\)
a) Ta có: góc BOC = góc AOC - góc AOB
BOC = 75 độ - 30 độ
BOC = 45 độ
b) Ta có: góc DOC = 180 độ - góc BOC
Do đó: DOC = 180 độ - 45 độ
DOC = 135 độ
HẾt bÀI
a) tia OB nằm giữa hai tia OC ; ÒA vì : - Vì ỐC ;OB cùng nằm trên nửa mặt phẩm có bờ chứa tia OA
- góc AOB < góc AOC
nen AOB^ + BOC^ = AOC^
ta có : 30 độ + BOC^ = 75 độ
BOC^ = 75 độ - 30 độ = 45 độ
c) vì BÓC^ và COD^ là hai góc kề bù nên tổng số đo là 180 độ
ta có : BOC^ +COD^ = 180 độ
=> 45 độ + COD^ = 180 độ
COD^ = 180 độ - 45 độ = 135 độ
Mấy bài này dễ mà, các bn cứ động não suy nghĩ ik là lm đk, chẳng lẽ thầy cô các cậu k dạy nhiều dạng toán hình kiểu này, ik thi mà gặp phải mấy bài này chắc tụi mik sung sướng tôt đỉnh quá
a) Ta có : aOb < aOc ( \(40^o< 140^o\))
⇒ Ob nằm giữa Oa và Oc
⇒ aOb + bOc = aOc
⇒ bOc = aOc - aOb = \(140^o-40^o=100^o\)
b) Có : Od là tia đối của Oc ⇒ Ob nằm giữa Oc và Od
⇒ dOb + bOc = \(180^o\) ( 2 góc kề bù )
⇒ dOb = \(180^o\) - bOc = \(180^o-100^o=80^o\)
Lại có : bOd > bOa ( \(80^o>40^o\))
⇒ Oa nằm giữa Ob và Od
⇒ dOa + aOb = dOb
⇒ dOa = dOb - aOb = \(80^o-40^o=40^o\)
mà aOb = \(40^o\)(gt)
⇒ Tia Oa là tia phân giác của bOd
Giải:
a) Vì +)Ob;Oc cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa
+)\(a\widehat{O}b< a\widehat{O}c\) (40o<140o)
⇒Ob nằm giữa Oa và Oc
⇒\(a\widehat{O}b+b\widehat{O}c=a\widehat{O}c\)
\(40^o+b\widehat{O}c=140^o\)
\(b\widehat{O}c=140^o-40^o\)
\(b\widehat{O}c=100^o\)
b) Vì Od là tia đối của Oc
⇒\(c\widehat{O}d=180^o\)
⇒\(d\widehat{O}b+b\widehat{O}c=180^o\)
\(d\widehat{O}b+100^o=180^o\)
\(d\widehat{O}b=180^o-100^o\)
\(d\widehat{O}b=80^o\)
⇒\(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\)
\(40^o+a\widehat{O}d=80^o\)
\(a\widehat{O}b=80^o-40^o\)
\(a\widehat{O}b=40^o\)
Vì +) \(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\)
+) \(b\widehat{O}a=a\widehat{O}d=40^o\)
⇒Oa là tia p/g của \(b\widehat{O}d\)
Chúc bạn học tốt!
a, Ta có :
góc BOC = góc AOC - góc AOB
\(\Rightarrow\)góc BOC = 70độ - 35độ
\(\Rightarrow\) góc BOC = 35độ
mà góc AOB = 35độ
\(\Rightarrow\)góc BOC = góc AOB = 35độ
Vậy OB là tia phân giác góc AOC .
b,Vì OB' là tia đối của tia OB nên góc kề bù với góc AOB là góc AOB'
\(\Rightarrow\) góc AOB' + góc AOB = 180độ
\(\Rightarrow\) góc AOB' = 180độ - 35độ
\(\Rightarrow\)góc AOB' = 145độ
Vậy số đó góc kề bù với góc AOB là góc AOB' = 145độ .
Chúc bạn học tốt
vào mạng
vào mạng nhé