K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

đổi 3/4= 18 giờ 

 diều hâu bay được là 18x3=54       

   Đ/S:54km
11 tháng 3 2022

đổi 3/4 giờ= 18 giờ

bay trong 3/4 giờ thì độ dài quãng đường diều hâu bay được là:

18 x 3 = 54 (km)

đáp số : 54km

 “Kia kìa! Con diều hâu bay cao tít, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu có gà con... Khi tiếng nó rú lên, tất cả gà con chui vào cánh mẹ. Tôi đã nhìn tận mắt cuộc ẩu đả dưới gốc vối già nhà tôi: Con diều hâu lao như mũi tên xuống, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu. Tôi mải ngắm nên không cứu được gà. Diều hâu tha được con gà con, lại lao vụt lên mây xanh. Thường thì nó...
Đọc tiếp

 “Kia kìa! Con diều hâu bay cao tít, nó có cái mũi khoằm, đánh hơi tinh lắm: Đâu có xác chết. Đâu có gà con... Khi tiếng nó rú lên, tất cả gà con chui vào cánh mẹ. Tôi đã nhìn tận mắt cuộc ẩu đả dưới gốc vối già nhà tôi: Con diều hâu lao như mũi tên xuống, gà mẹ xù cánh vừa kêu vừa mổ, vừa đạp diều hâu. Tôi mải ngắm nên không cứu được gà. Diều hâu tha được con gà con, lại lao vụt lên mây xanh. Thường thì nó vừa lượn vừa ăn ngay. Lần này nó chưa kịp ăn, những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến. Ấy là những con chèo bẻo. Chúng lao vào đánh con diều hâu túi bụi. Lông diều hâu bay vung tứ linh, miệng kêu la “chéc, chéc”, con mồi rời mỏ diều hâu rơi xuống như một quả rụng. Diều hâu biến mất. Con diều hâu được mẻ hú vía, lần sau cụ bảo cũng không dám đến. Nếu có đến lại là con khác!”

(Trích “Lao xao ngày hè”, Duy Khán – Ngữ văn 6, tập I)

1)    Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

0
a Một máy bay bay với vận tốc 800 km giờ được quãng đường 2000km. Như vậy thời gian máy bay bay được quãng đường đó là .... .... .... giờ b Một xe máy đi được quãng đường 80km với vận tốc 40 km giờ. Như vậy thời gian xe máy đi được quãng đường đó là .... .... .... giờ c Một con ong bay được 200m với vận tốc 2,5 m giây. Như vậy thời gian con ong bay được quãng đường đó là .... ........
Đọc tiếp

a Một máy bay bay với vận tốc 800 km giờ được quãng đường 2000km. Như vậy thời gian máy bay bay được quãng đường đó là .... .... .... giờ b Một xe máy đi được quãng đường 80km với vận tốc 40 km giờ. Như vậy thời gian xe máy đi được quãng đường đó là .... .... .... giờ c Một con ong bay được 200m với vận tốc 2,5 m giây. Như vậy thời gian con ong bay được quãng đường đó là .... ..... .... giây bài 2 Vận tốc bay của 1 con chim ưng là 90 km giờ. Tính thời gian để chim ưng bay được quãng đường 45km.bài 3 Một con ốc sên bò với vận tốc 15 cm phút. Hỏi con ốc sên bò được quãng đường 1,2m trong thời gian bao lâu bài 4 Một máy bay bay với vận tốc 860 km giờ được quãng đường 2150km. Hỏi máy bay bay đến nơi lúc mấy giờ nếu nó khởi hành lúc 8 giờ bài 5 Một con cá heo bơi với vận tốc 900 m phút. Hỏi với vận tốc đó, cá heo bơi 81km hết bao nhiêu giờ

1
8 tháng 4

Làm thế nào để ra 2 giờ 15 phút vậy nhỉ

 

a) Một máy bay bay với vận tốc 800 km/giờ được quãng đường 2000km. Như vậy thời gian máy bay bay được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)b) Một xe máy đi được quãng đường 80km với vận tốc 40 km/giờ. Như vậy thời gian xe máy đi được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)c) Một con ong bay được 200m với vận tốc 2,5 m/giây. Như vậy thời gian con ong bay được quãng đường đó...
Đọc tiếp

a) Một máy bay bay với vận tốc 800 km/giờ được quãng đường 2000km. Như vậy thời gian máy bay bay được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)

b) Một xe máy đi được quãng đường 80km với vận tốc 40 km/giờ. Như vậy thời gian xe máy đi được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)

c) Một con ong bay được 200m với vận tốc 2,5 m/giây. Như vậy thời gian con ong bay được quãng đường đó là : .... : ..... = .... (giây)

bài 2: Vận tốc bay của 1 con chim ưng là 90 km/giờ. Tính thời gian để chim ưng bay được quãng đường 45km.

bài 3: Một con ốc sên bò với vận tốc 15 cm/phút. Hỏi con ốc sên bò được quãng đường 1,2m trong thời gian bao lâu ?

bài 4: Một máy bay bay với vận tốc 860 km/giờ được quãng đường 2150km. Hỏi máy bay bay đến nơi lúc mấy giờ nếu nó khởi hành lúc 8 giờ ?

bài 5: Một con cá heo bơi với vận tốc 900 m/phút. Hỏi với vận tốc đó, cá heo bơi 81km hết bao nhiêu giờ ?

0
27 tháng 4 2016

1/5 quãng đường là : 150+50=200 (m)

Quãng đường dài là : 200:1/5=1000 (m)=1 (km)

Đáp số : 1 km
Nhớ k nha

27 tháng 4 2016

1 phần 5 quãng đường là: 150+50=200(km)

quãng đường là: 200 . 5=1000(km)

14 tháng 11 2021

Diều bay cao \(\sin70^0\cdot20\approx19\left(m\right)\)

a) Một máy bay bay với vận tốc 800 km/giờ được quãng đường 2000km. Như vậy thời gian máy bay bay được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)b) Một xe máy đi được quãng đường 80km với vận tốc 40 km/giờ. Như vậy thời gian xe máy đi được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)c) Một con ong bay được 200m với vận tốc 2,5 m/giây. Như vậy thời gian con ong bay được quãng đường đó...
Đọc tiếp

a) Một máy bay bay với vận tốc 800 km/giờ được quãng đường 2000km. Như vậy thời gian máy bay bay được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)

b) Một xe máy đi được quãng đường 80km với vận tốc 40 km/giờ. Như vậy thời gian xe máy đi được quãng đường đó là : .... : .... = .... (giờ)

c) Một con ong bay được 200m với vận tốc 2,5 m/giây. Như vậy thời gian con ong bay được quãng đường đó là : .... : ..... = .... (giây)

bài 2: Vận tốc bay của 1 con chim ưng là 90 km/giờ. Tính thời gian để chim ưng bay được quãng đường 45km.

bài 3: Một con ốc sên bò với vận tốc 15 cm/phút. Hỏi con ốc sên bò được quãng đường 1,2m trong thời gian bao lâu ?

bài 4: Một máy bay bay với vận tốc 860 km/giờ được quãng đường 2150km. Hỏi máy bay bay đến nơi lúc mấy giờ nếu nó khởi hành lúc 8 giờ ?

bài 5: Một con cá heo bơi với vận tốc 900 m/phút. Hỏi với vận tốc đó, cá heo bơi 81km hết bao nhiêu giờ ?

Giups mik lm nha, mik mới học

0
20 tháng 1 2018

Đáp án C

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. → Đáp án C.

I đúng. Vì chuỗi thức ăn này có 5 mắt xích, trong đó chỉ có cỏ là sinh vật sản xuất; còn các loài còn lại đều là sinh vật tiêu thụ.

II sai. Vì hiệu suất sinh thái của mỗi bậc dinh dưỡng thường chỉ đạt khoảng 10%. Do đó, tổng sinh khối của các loài tiêu thụ chỉ chiếm khoảng 11,11% so với tổng sinh khối của cỏ.

III đúng. Vì chất độc sẽ được tích lũy qua chuỗi thức ăn, ở bậc dinh dưỡng càng cao thì lượng độc tố được tích lũy trong cơ thể càng lớn.

IV sai. Vì khi sâu bị giảm số lượng thì các loài nhái, rắn, diều hâu đều giảm số lượng.