Nêu cấu trúc và cho ví dụ thể truyền khiếm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Thì tương lai đơn:
(+) S+will +V
(-)S+won't +V
(?)Will+S+V?
Cách dùng: diễn tả một hành động sẽ xảy ra vào trong tương lai
Dấu hiệu nhận biết: tomorrow,next ...,at the future,to night........
*Thì tương lai tiếp diễn:
(+) S+will be+Ving
(-)S+won't be+Ving
(?)Will+S+be+Ving?
Cách dùng: dùng để diễn tả hành động đang diễn ra trong thời điểm cụ thể ở tương lai
Dấu hiệu: at this time tomorrow ;
at this time next+... ;
at+thời gian cụ thể (9:00 a.m,3:00p.m,...)
I- CẤU TRÚC CỦA THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN
1. Khẳng định:
S + am/ is/ are + V-ing
Trong đó: S (subject): Chủ ngữ
am/ is/ are: là 3 dạng của động từ “to be”
V-ing: là động từ thêm “–ing”
CHÚ Ý:
- S = I + am
- S = He/ She/ It + is
- S = We/ You/ They + are
Ví dụ:
- I am playing football with my friends . (Tôi đang chơi bóng đá với bạn của tôi.)
- She is cooking with her mother. (Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)
- We are studying English. (Chúng tôi đang học Tiếng Anh.)
Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “TO BE” và “V-ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.
2. Phủ định:
S + am/ is/ are + not + V-ing
CHÚ Ý:
- am not: không có dạng viết tắt
- is not = isn’t
- are not = aren’t
Ví dụ:
- I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc.)
- My sister isn’t working now. (Chị gái tôi đang không làm việc.)
- They aren’t watching the TV at present. (Hiện tại tôi đang không xem ti vi.)
Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be” rồi cộng động từ đuôi “–ing”.
3. Câu hỏi:
Am/ Is/ Are + S + V-ing ?
Trả lời:
Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.
No, I + am not. – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.
Đối với câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.
Ví dụ:
- Are you doing your homework? (Bạn đang làm bài tập về nhà phải không?)
Yes, I am./ No, I am not.
- Is he going out with you? (Anh ấy đang đi chơi cùng bạn có phải không?)
Yes, he is./ No, he isn’t.
II- CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN
1. Diễn tả một hành động đang xảy ra ngay tại thời điểm nói.
Ví dụ:
- We are studying Maths now. (Bây giờ chúng tôi đang học toán)
Ta thấy tại thời điểm nói (bây giờ) thì việc học toán đang diễn ra nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để diễn đạt.
- She is walking to school at the moment. (Lúc này cô ấy đang đi bộ tới trường.)
Vào thời điểm nói (lúc này) thì việc cô ấy đi bộ tới trường đang diễn ra nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để diễn đạt.
2. Diễn tả sự việc đang diễn ra xung quanh thời điểm nói.
Ví dụ:
- I am looking for a job. (Tôi đang tìm kiếm một công việc.)
Ta hiểu tả ngay tại lúc nói người nói đang không đi nộp hồ sơ hay để tìm việc mà trong thời gian đó (có thể bắt đầu trước đó cả tháng) người nói đang tìm kiếm một công việc. Nhưng khi muốn nói chung chung rằng điều gì đang xảy ra xung quanh thời điểm đó ta cũng sử dụng thì hiện tại tiếp diễn.
- I am working for HDC company. (Tôi đang làm việc cho công ty HDC)
Tương tự như câu trên, “làm việc cho công ty HDC không phải mới bắt đầu mà đã bắt đầu trước đó rồi. Nhưng người nói muốn diễn đạt rằng sự việc đó đang diễn ra.
3. Diễn tả một sự việc sẽ xảy ra trong tương lai theo một kế hoạch đã được lên lịch cố định.
Ví dụ:
I bought the ticket yesterday. I am flying to New York tomorrow.
Ta thấy có căn cứ, kế hoạch rõ ràng (tôi đã mua vé máy bay) nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để nói về một việc chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai.
4. Diễn tả sự không hài lòng hay phàn nàn về việc gì trong câu sử dụng “always”.
Ví dụ:
He is always coming late. (Anh ta toàn đến muộn.)
Why are you always putting your dirty clothes on your bed? (Sao lúc nào con cũng để quần áo bẩn trên giường thế hả?)
Ta thấy “always” là một trạng từ chỉ tần suất và thường được gặp trong thì hiện tại đơn. Nhưng đó là khi đơn thuần muốn nói đến tần suất diễn ra của một sự việc nào đó. Ví dụ như: “She always goes to school at 6.30 am.” (Cô ấy luôn đi học vào lúc 6h30). Nhưng khi muốn diễn đạt sự khó chịu hay muốn phàn nàn về điều gì ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để nói.)
III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN
+ Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian:
- Now: bây giờ
- Right now: Ngay bây giờ
- At the moment: lúc này
- At present: hiện tại
- At + giờ cụ thể (at 12 o’lock)
+ Trong câu có các động từ như:
- Look! (Nhìn kìa!)
- Listen! (Hãy nghe này!)
- Keep silent! (Hãy im lặng)
Ví dụ:
- Now my sister is going shopping with my mother. (Bây giờ em gái tôi đang đi mua sắm với mẹ của tôi.)
- Look! The train is coming. (Nhìn kia! tàu đang đến.)
- Listen! Someone is crying. (Nghe này! Ai đó đang khóc.)
- Keep silent! The baby is sleeping. (Hãy im lặng! Em bé đang ngủ.)
IV- QUY TẮC THÊM “- ING” SAU ĐỘNG TỪ.
Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:
1. Với động từ tận cùng là MỘT chữ “e”:
- Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.
Ví dụ: write – writing type – typing come – coming
- Tận cùng là HAI CHỮ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.
2. Với động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT PHỤ ÂM, trước là MỘT NGUYÊN ÂM
- Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.
Ví dụ: stop – stopping get – getting put – putting
- CHÚ Ý:
Các trường hợp ngoại lệ:
beggin – beginning travel – travelling
prefer – preferring permit – permitting
3. Với động từ tận cùng là “ie”
- Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”.
Ví dụ: lie – lying die - dying
I- CẤU TRÚC CỦA THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN
1. Khẳng định:
S + am/ is/ are + V-ing
Trong đó: S (subject): Chủ ngữ
am/ is/ are: là 3 dạng của động từ “to be”
V-ing: là động từ thêm “–ing”
CHÚ Ý:
- S = I + am
- S = He/ She/ It + is
- S = We/ You/ They + are
Ví dụ:
- I am playing football with my friends . (Tôi đang chơi bóng đá với bạn của tôi.)
- She is cooking with her mother. (Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)
- We are studying English. (Chúng tôi đang học Tiếng Anh.)
Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “TO BE” và “V-ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.
2. Phủ định:
S + am/ is/ are + not + V-ing
CHÚ Ý:
- am not: không có dạng viết tắt
- is not = isn’t
- are not = aren’t
Ví dụ:
- I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc.)
- My sister isn’t working now. (Chị gái tôi đang không làm việc.)
- They aren’t watching the TV at present. (Hiện tại tôi đang không xem ti vi.)
Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be” rồi cộng động từ đuôi “–ing”.
3. Câu hỏi:
Am/ Is/ Are + S + V-ing ?
Trả lời:
Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.
No, I + am not. – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.
Đối với câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.
Ví dụ:
- Are you doing your homework? (Bạn đang làm bài tập về nhà phải không?)
Yes, I am./ No, I am not.
- Is he going out with you? (Anh ấy đang đi chơi cùng bạn có phải không?)
Yes, he is./ No, he isn’t.
II- CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN
1. Diễn tả một hành động đang xảy ra ngay tại thời điểm nói.
Ví dụ:
- We are studying Maths now. (Bây giờ chúng tôi đang học toán)
Ta thấy tại thời điểm nói (bây giờ) thì việc học toán đang diễn ra nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để diễn đạt.
- She is walking to school at the moment. (Lúc này cô ấy đang đi bộ tới trường.)
Vào thời điểm nói (lúc này) thì việc cô ấy đi bộ tới trường đang diễn ra nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để diễn đạt.
2. Diễn tả sự việc đang diễn ra xung quanh thời điểm nói.
Ví dụ:
- I am looking for a job. (Tôi đang tìm kiếm một công việc.)
Ta hiểu tả ngay tại lúc nói người nói đang không đi nộp hồ sơ hay để tìm việc mà trong thời gian đó (có thể bắt đầu trước đó cả tháng) người nói đang tìm kiếm một công việc. Nhưng khi muốn nói chung chung rằng điều gì đang xảy ra xung quanh thời điểm đó ta cũng sử dụng thì hiện tại tiếp diễn.
- I am working for HDC company. (Tôi đang làm việc cho công ty HDC)
Tương tự như câu trên, “làm việc cho công ty HDC không phải mới bắt đầu mà đã bắt đầu trước đó rồi. Nhưng người nói muốn diễn đạt rằng sự việc đó đang diễn ra.
3. Diễn tả một sự việc sẽ xảy ra trong tương lai theo một kế hoạch đã được lên lịch cố định.
Ví dụ:
I bought the ticket yesterday. I am flying to New York tomorrow.
Ta thấy có căn cứ, kế hoạch rõ ràng (tôi đã mua vé máy bay) nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để nói về một việc chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai.
4. Diễn tả sự không hài lòng hay phàn nàn về việc gì trong câu sử dụng “always”.
Ví dụ:
He is always coming late. (Anh ta toàn đến muộn.)
Why are you always putting your dirty clothes on your bed? (Sao lúc nào con cũng để quần áo bẩn trên giường thế hả?)
Ta thấy “always” là một trạng từ chỉ tần suất và thường được gặp trong thì hiện tại đơn. Nhưng đó là khi đơn thuần muốn nói đến tần suất diễn ra của một sự việc nào đó. Ví dụ như: “She always goes to school at 6.30 am.” (Cô ấy luôn đi học vào lúc 6h30). Nhưng khi muốn diễn đạt sự khó chịu hay muốn phàn nàn về điều gì ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để nói.)
III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN
+ Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian:
- Now: bây giờ
- Right now: Ngay bây giờ
- At the moment: lúc này
- At present: hiện tại
- At + giờ cụ thể (at 12 o’lock)
+ Trong câu có các động từ như:
- Look! (Nhìn kìa!)
- Listen! (Hãy nghe này!)
- Keep silent! (Hãy im lặng)
Ví dụ:
- Now my sister is going shopping with my mother. (Bây giờ em gái tôi đang đi mua sắm với mẹ của tôi.)
- Look! The train is coming. (Nhìn kia! tàu đang đến.)
- Listen! Someone is crying. (Nghe này! Ai đó đang khóc.)
- Keep silent! The baby is sleeping. (Hãy im lặng! Em bé đang ngủ.)
IV- QUY TẮC THÊM “- ING” SAU ĐỘNG TỪ.
Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:
1. Với động từ tận cùng là MỘT chữ “e”:
- Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.
Ví dụ: write – writing type – typing come – coming
- Tận cùng là HAI CHỮ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.
2. Với động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT PHỤ ÂM, trước là MỘT NGUYÊN ÂM
- Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.
Ví dụ: stop – stopping get – getting put – putting
- CHÚ Ý:
Các trường hợp ngoại lệ:
beggin – beginning travel – travelling
prefer – preferring permit – permitting
3. Với động từ tận cùng là “ie”
- Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”.
Ví dụ: lie – lying die - dying
So sánh hơn
Short Adj: S + to be + adj + er + than + Noun/ Pronoun
V adv
Long Adj: S + to be + more + adj + than + Noun/ Pronoun
V adv
So sánh nhất
Short adj: S + to be + the + adj + est + Noun/ Pronoun
V adv
Long adj: S + to be + the most + adj + Noun/ Pronoun
V adv
Must + Inf: Diễn tả lời khuyên ở cấp cao nhất (...)
Have to + Inf: Chỉ sự bắt buộc phải làm, nếu không sẽ phải trả giá (...)
Mustn't + Inf: Cấm đoán ai làm gì
Don't have to + Inf: Chỉ việc mà ai đó không nhất thiết phải làm
VD:You must do your homework
Cấu trúc chung của máy tính gồm ba phần:
+ Bộ xử lí trung tâm (CPU)
+ Bộ nhớ
+ Thiết bị vào/ra.
* Bộ xử lí trung tâm (CPU) được xem là bộ não của máy tính, thực hiện các chúc năng tính toán, điều khiển và điều phối mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
* Bộ nhớ được dùng đẻ lưu chương trình và dữ liệu. Bộ nhớ được chia ra làm hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài.
Bài 4:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double a,b,cv,dt;
int main()
{
cin>>a>>b;
cv=(a+b)*2;
dt=a*b;
cout<<fixed<<setprecision(2)<<cv<<endl;
cout<<fixed<<setprecision(2)<<dt;
return 0;
}
câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện 1 hoạt động hướng vào người khác,vật khác(chủ thể của hoạt động)
câu bị động là câu có chủ ngữ chỉ người, vật đc hoạt động của người, vật khác hướng vào(đối tượng của hoạt động)
Câu chủ động là câu có thành phần chủ ngữ tác động lên thành phần vị ngữ
Câu bị động là câu có thành phần vị ngữ tác động lên thành phần chủ ngữ
Cấu trúc:
Câu chủ động: CN + cho + VN
Vd: Cô giáo cho em điểm 10.
Câu bị động: CN + được + VN (Có từ "được" hoặc "bị")
Vd: Em được cô cho điểm 10
- Ví dụ một phân tử sinh học: Phân tử enzyme
- Chức năng của enzyme: xúc tác sinh học cho hầu hết các phản ứng của tế bào.
- Cấu tạo của enzyme: Enzyme được cấu tạo từ protein, một số có thêm thành phần không phải là protein (coenzyme) có thể là các ion kim loại hoặc các hợp chất hữu cơ.
Trong phân tử enzyme có 1 vùng nhỏ có cấu trúc không gian gọi là trung tâm hoạt động. Khi cơ chất liên kết vào, trung tâm hoạt động thay đổi hình dạng để khớp với
cơ chất (mô hình "khớp cảm ứng"). Sự liên kết này thường bằng các liên kết yếu, tạm thời nhưng tạo điều kiện cho sự biến đổi cơ chất một cách nhanh chóng để liên kết với các cơ chất tiếp theo.
THỂ TRUYỀN KHIẾN (Causative form)
Phần này dài và có rất nhiều chú ý. Các em đọc kỹ.
1. have sb do sth = get sb to do sth = Sai ai, khiến ai, bảo ai làm gì
Ex: I’ll have Peter fix my car.
Ex: I’ll get Peter to fix my car.
2. have/ get sth done = làm một việc gì bằng cách thuê người khác
Ex: I have my hair cut. (Tôi đi cắt tóc - chứ không phải tôi tự cắt)
Ex: I have my car washed. (Tôi mang xe đi rửa ngoài dịch vụ - không phải tự rửa)
Động từ "want" và "would " cũng có thể dùng với mẫu câu như vậy: want/ would Sth done. (Ít dùng)
Ex: I want/ would my car washed.
CHÚ Ý: Câu hỏi dùng cho loại mẫu câu này là: What do you want done to Sth?
Ex: What do you want done to your car?
3. make sb do sth = force sb to do sth = Bắt buộc ai phải làm gì
Ex: The bank robbers made the manager give them all the money.
Ex: The bank robbers forced the manager to give them all the money.
CHÚ Ý: Đằng sau tân ngữ của make còn có thể dùng 1 tính từ: make sb/sth + adj
Ex: Wearing flowers made her more beautiful.
Ex: Chemical treatment will make this wood more durable
4.
- make sb + V2 = làm cho ai bị làm sao
Ex: Working all night on Friday made me tired on Saturday.
- cause sth + V2 = làm cho cái gì bị làm sao
Ex: The big thunder storm caused many waterfront houses damaged