K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

Âm chính đứng ở vị trí thứ ba trong âm tiết, là hạt nhân, là đỉnh của âm tiết, nó mang âm sắc chủ yếu của âm tiết. Âm chính trong tiếng Việt do nguyên âm đảm nhiệm. Nguyên âm của tiếng Việt chỉ có chức năng làm âm chính và nó không bao giờ vắng mặt trong âm tiết. Vì mang âm sắc chủ yếu của âm tiết nên âm chính là âm mang thanh điệu.

mk nghĩ vậy. học tốt ~~~

13 tháng 3 2018

Theo mk thì âm chính là âm được phát âm to và nhấn mạnh nhất so với âm phu

Hoc tot~

k mk nha

17 tháng 5 2018

là từ giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa

là từ có 1nghĩa gốc và môtj số nghĩa chuyển

17 tháng 5 2018

Từ đồng âm là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa

Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩacủa từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.

11 tháng 10 2018

Theo mình,

Từ đồng âm là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng khác nhau hoàn toàn về nghĩa

Vdụ : Từ chín

Cây xoài trước sân nhà em đã chín vàng

Có 9 bạn trong tổ của em

11 tháng 10 2018

Từ đồng âm là có cách phát âm giống nhau nhưng khác về nghĩa

17 tháng 10 2017

từ đông âm là hai âm giống nhau

17 tháng 10 2017

la tu phat am giong nhau nhung nghia khac nhau

31 tháng 8 2023

Tham Khảo

Sự thay đổi trong âm hưởng chính của tình yêu từ Cảnh II, Hồi hai sang Cảnh V, Hồi ba được thể hiện:

+ Tiếng sét ái tình nảy sinh trong lòng hai con người khi tham dự buổi sự tiệc. Thay vì về nhà ngay sau khi buổi tiệc kết thúc, Rô-mê-ô quay lại, trèo qua tường để vào vườn nhà nàng Giu-li-ét để bày tỏ tình cảm của mình. Sự xinh đẹp của Giu-li-ét làm cho Rô-mê-ô mê mệt

+ Hai chữ "tình yêu" được Rô-mê-ô nhắc lại nhiều lần càng làm cho Giu-li-ét càng tin tưởng vào tình yêu này. Họ sẵn sàng thay tên đổi họ vì tình yêu của cuộc đời mình.

→ Sự thay đổi này góp phần thể hiện rất rõ tình yêu chân thành của hau nhân vật chính trong tác phẩm.

8 tháng 1 2022

Tham khẻo!

1. - Có tiếng vang khi âm truyền đến mặt chắn dội lại đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây

2. - Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn bóng (vd: gương, kính, bê tông, mặt đá hoa,...)

- Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề (vd: xốp, dạ, nhung, thảm, tường sần sùi,...)

3. - Tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người.

4. - Treo rèm, trải thảm, làm cửa kính, đóng kín cửa, xây tường ngăn cách, trồng nhiều cây xanh,...

8 tháng 1 2022

  - Có tiếng vang khi âm truyền đến mặt chắn dội lại đến tai ta chậm hơn âm trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây

. - Vật phản xạ âm tốt là những vật cứng, có bề mặt nhẵn bóng (vd: gương, kính, bê tông, mặt đá hoa,...)

- Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, có bề mặt gồ ghề (vd: xốp, dạ, nhung, thảm, tường sần sùi,...)

. - Tiếng ồn to, kéo dài, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động bình thường của con người.

. - Treo rèm, trải thảm, làm cửa kính, đóng kín cửa, xây tường ngăn cách, trồng nhiều cây xanh,...

15 tháng 6 2021

A. Đó là một từ nhiều nghĩa

15 tháng 6 2021

A nha

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là: A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúaCâu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩaCâu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:A. Ươn                           ...
Đọc tiếp

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
 A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn                            B. Thiu                          C. Non                          D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói                B. Mấy quả ớt đỏ chói               C. Khe dậu               D.Quả ớt
Câu 5.  Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan,  kiêu ngạo  nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu.                               B.Nối  bằng cặp quan hệ từ. 
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.                                   D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng. 
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả                              B.Tương phản
C.Tăng tiến                                                      D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh". 
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay". 
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở." 
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ  “tựa”  trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ                  B.Động từ                   C. Tính từ                D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất.         B. Cửa sông.         C.Gọi bạn         D.Nếu chúng mình có phép lạ. 
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới.                B. Manh mẽ.              C. chói lọi.              D. Bình minh.

 

3
21 tháng 3 2022

Câu 1. Từ đồng âm với từ “cánh đồng” là:
 A. đồng ruộng                B. đồng tiền               C. đồng màu                D. Đồng  lúa
Câu 2. Các từ trong nhóm: “Ước mơ, ước muốn, mong ước, khát vọng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Từ đồng âm               B.Từ nhiều nghĩa            C.Từ đồng nghĩa            D.Từ trái nghĩa
Câu 3. Trái nghĩa với từ “tươi” trong “cá tươi” là:
A. Ươn                            B. Thiu                          C. Non                          D.Sống
Câu 4. Chủ ngữ của câu: “Qua khe dậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.” là gì?
A. Quả ớt đỏ chói                B. Mấy quả ớt đỏ chói               C. Khe dậu               D.Quả ớt
Câu 5.  Các vế câu ghép : « Vì thỏ chủ quan,  kiêu ngạo  nên thỏ đã thua rùa.» được nối với nhau bằng cách nào?
A.Nối trực tiếp bằng dấu câu.                               B.Nối  bằng cặp quan hệ từ. 
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.                                   D.Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng. 
Câu 6. Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: “Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm.” thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A.Nguyên nhân và kết quả                              B.Tương phản
C.Tăng tiến                                                      D.Giả thiết và kết quả
Câu 7. Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh". 
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay". 
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở." 
D. Từ "với"trong câu: "Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới."
Câu8. Từ  “tựa”  trong câu thơ: Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A.Quan hệ từ                  B.Động từ                   C. Tính từ                D.Danh từ
Câu 9.Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A.Bài ca về trái đất.         B. Cửa sông.         C.Gọi bạn         D.Nếu chúng mình có phép lạ. 
Câu 10.Từ nào dưới đây không phải là từ láy?
A. Phơi phới.                B. Manh mẽ.              C. chói lọi.              D. Bình minh.