CTR vs mọi số tự nhiên n thì :
a,5n+6/6n+5 là phân số tối giản
b, n^2+11n+39/49 không phải là số tự nhiên
Mai mk học rồi giúp mk vs nhé. Đúng mk tích cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B)
Vì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản
=>7n+6 và 6n+7 cùng chia hết cho d (d E N,d # 1)
=>(7n+6)-(6n+7) chia hết cho d
=>n-1 chia hết cho d
Mà 6n+7 chia hết cho d
=>(6n+7)-6(n-1) chia hết cho d
=>13 chia hết cho d
=>d E Ư(13)={1;13}
Mà d#1
=>d=13
=>n-1=13k (k E N)
=>n=13k+1
Vậy với n=13k+1 thì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản
a) \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)
=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)
=> 5.6 = x(1 + 2y)
=> x(1 + 2y) = 30 = 1 . 30 = 30 . 1 = 2 . 15 = 15 . 2 = 5 . 6 = 6. 5 = 3 . 10 = 10 .3
Vì 1 + 2y là số lẽ nên 1 + 2y \(\in\){1; 15; 3; 5}
Lập bảng :
x | 30 | 2 | 10 | 6 |
1 + 2y | 1 | 15 | 3 | 5 |
y | 0 | 7 | 1 | 2 |
Vì x và y là số nguyên tố nên ....
Giả sử n2+5n+5 chia hết cho 25
=> n2+5n+5 chia hết cho 5
=> n2 chia hết cho 5 (vì 5n+5 chia hết cho 5)
Mà 5 là số nguyên tố
=> n chia hết cho 5
=> n = 5k (k thuộc N)
Ta có: n2 + 5n + 5 = (5k)2 + 5.5k + 5 = 25k2 + 25k + 5
Vì 25k2 + 25k chia hết cho 25, 5 không chia hết cho 25
=> 25k2 + 25k + 5 không chia hết cho 25 hay n2 + 5n + 5 không chia hết cho 25
=> giả sử sai
Vậy...
Gọi d = (5n + 3 ; 3n + 2) (d thuộc N)
=> (5n + 3) chia hết cho d và (3n + 2) chia hết cho d
=> 5.(3n + 2) - 3.(5n + 3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1 (vì d thuộc N)
=> ƯCLN(5n + 3 ; 3n + 2) = 1
=> Phân số 5n+3/3n+2 tối giản với mọi n thuộc N
hok tốt
Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)
a) Để A là số tù nhiên thì \(91⋮3n+4⋮3n+4\) là ước của 91 hay \(3n+4\in\left\{1;7;13;91\right\}\).
Với \(3n+4=1\) \(n=-1\) loại vì n là số tù nhiên
Với \(3n+4=7\) \(n=1\) nhận \(A=2+13=15\)
Với \(3n+4=13\) \(n=3\) nhận \(A=2+7=9\)
Với \(3n+4=91\) \(n=29\) nhận \(A=2+1=3\)
b) Để A là phân số tối giản thì 91 không chia hết \(3n+4\) hay \(3n+4\) không là ước của 91.
\(\Rightarrow3n+4\) không chia hết cho ước nguyên tố của 91. Vậy suy ra:
\(3n+4\) không chia hết cho 7 \(\Rightarrow n\ne7k+1\)
\(3n+4\) không chia hết cho 13 \(\Rightarrow n\ne13m+3\)
a) Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}\)
Ta có: \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2.\left(3n+4\right)+91}{3n+4}=\frac{2.\left(3n+4\right)}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)
Để A là tự nhiên thì \(\frac{91}{3n+4}\) là số tự nhiên
\(\Rightarrow3n+4\inƯ\left(91\right)\)
Mà 3n + 4 chia 3 dư 1 và \(3n+4\ge4\) do n ϵ N
\(\Rightarrow3n+4\in\left\{7;13;91\right\}\)
\(\Rightarrow3n\in\left\{3;9;87\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;3;29\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{1;3;29\right\}\) thỏa mãn đề bài
b) Gọi d là ước nguyên tố chung của 6n + 99 và 3n + 4
\(\Rightarrow\begin{cases}6n+99⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}6n+99⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\left(6n+99\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)
\(\Rightarrow91⋮d\)
Mà d nguyên tố \(\Rightarrow d\in\left\{7;13\right\}\)
+ Với d = 7 thì \(\begin{cases}6n+99⋮7\\3n+4⋮7\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}6n+99-105⋮7\\3n+4-7⋮7\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}6n-6⋮7\\3n-3⋮7\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}6.\left(n-1\right)⋮7\\3.\left(n-1\right)⋮7\end{cases}\). Mà (6;7)=1; (3;7)=1 \(\Rightarrow n-1⋮7\)
\(\Rightarrow n=7.a+1\left(a\in N\right)\)
Tương tự với trường hợp d = 13 ta tìm được \(n=13.b+3\left(b\in N\right)\)
Vậy với \(n\ne7.a+1\left(a\in N\right)\) và \(n\ne13.b+3\left(b\in N\right)\) thì \(\frac{6n+99}{3n+4}\) là phân số tối giản
a)4n+6 chia hết cho 2 với mọi n nên ta có đpcm
b)Cả 2 thừa số dều lẻ với mọi n nên ta có đpcm
a) Ta có: 4n+6 có chữ số tận cùng là số chẵn
=> (4n+6).(5n+7) cũng có chữ số tận cùng là số chẵn
Mà các số có chữ số chẵn tận cùng đều chia hết cho 2
Vậy (5n+7).(4n+6) chia hết cho 2
b) Ta thấy: 8n+1 có chữ số tận cùng là một số lẻ
6n+5 có chữ số tận cùng cũng là một số lẻ
=> (8n+1).(6n+5) có chữ số tận cùng là một số lẻ
=> (8n+1).(6n+5) không chia hết cho 2
Phân số \(\frac{2n+3}{3n+5}\)tối giản nếu ước chung lớn nhất của tử và mẫu là 1 hoặc -1
Gọi \(ƯCLN\left(2n+3;3n+5\right)=d\)ta có :
\(\left(2n+3\right)⋮d;\left(3n+5\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow\)\(3\left(2n+3\right)⋮d;2\left(3n+5\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(6n+9\right)⋮d;\left(6n+10\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(6n+9-6n-10\right)⋮d\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(-1\right)⋮d\)
Suy ra \(d\inƯ\left(-1\right)\)
Mà \(Ư\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
Do đó \(d\in\left\{1;-1\right\}\)
Vật phân số \(\frac{2n+3}{3n+5}\)tối giản
b1 :
a, gọi d là ƯC(2n + 1;2n +2)
=> 2n + 1 chia hết cho d và 2n + 2 chia hết cho d
=> 2n + 2 - 2n - 1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
=> 2n+1/2n+2 là ps tối giản
Bài 1: Với mọi số tự nhiên n, chứng minh các phân số sau là phân số tối giản:
A=2n+1/2n+2
Gọi ƯCLN của chúng là a
Ta có:2n+1 chia hết cho a
2n+2 chia hết cho a
- 2n+2 - 2n+1
- 1 chia hết cho a
- a= 1
Vậy 2n+1/2n+2 là phân số tối giản
B=2n+3/3n+5
Gọi ƯCLN của chúng là a
2n+3 chia hết cho a
3n+5 chia hết cho a
Suy ra 6n+9 chia hết cho a
6n+10 chia hết cho a
6n+10-6n+9
1 chia hết cho a
Vậy 2n+3/3n+5 là phân số tối giản
Mình chỉ biết thế thôi!
#hok_tot#