1 bể cá có chiều dài 80 cm chiều rộng 50cm chiều cao 45 cm và không có nước .Chú bình rót 96l nước vào bể .An nói nước sẽ tràn bể ,Mi nói nước chưa thể tràn bể.Hỏi bạn nào nói đúng . vì sao
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 4,5 dm=45 cm
Thể tích của cái bể đó là
70x50x45=168750 (cm3)
168750 cm3=168,75 dm3
Vậy Đức nói đúng nha
HT
Đổi 4,5 dm = 45cm
Vậy thể tích của bể là:
75 x 50 x 45 = 168750cm3 = 168,75dm3
Vậy Đức nói đúng
Đổi 75cm=7,5 dm ; 50cm=5 dm
Thể tích của bể cá là :
7,5 x 5 x 4,5=168,75(dm3)
Mà 1 dm3=1l
=> Bể có thể chứa được 168,75 lít nước
-> Rót 102 lít, bể chưa tràn -> Đức đúng
75 cm = 7,5 dm 50 cm = 5 dm
Thể tích bể là :
7,5 . 5 . 4,5 = 168,75 (dm)
168,75 dm = 168,75 lít
Vậy bạn Đức là người nói đúng vì bể chứa được 168,75 lít mà chỉ rót 102 lít nên nước sẽ không tràn.
Câu 1: 3 giờ
Câu 2
Mai nói đúng và An nói sai
Thể tích bể cá là:
80 x 50 x 45 = 180000 cm3 = 180 dm3 = 180 l > 96 l
Vì vậy nước chưa đầy bể
Câu 3: 1/4 bể
Câu 4: 900000 đồng
Thể tích bể là:
80 x 50 x 50 = 200000 cm3 = 200 dm3
80% thể tích bể là:
200 : 100 x 80 = 160 dm3 = 160 lít
Đ/S:....
~~~Hok tốt~~~
Thể tích của bể là:
50 x 80 x 50 = 200 000 ( cm3) = 200 dm3 = 200 l
Vậy cần đổ vào bể:
200 : 100 x 80 = 160 ( lít )
Đ/s: 160 l nước
~ Hok t ~'
Thể tích hình trụ có bán kính r và đường cao h có thể tích: V = πr 2 .h
- Nếu tăng gấp đôi bán kính thì thể tích trụ là V 1 = π 2 r 2 h = 4 πr 2 h = 4V
- Nếu tăng gấp đôi chiều cao thì thể tích hình trụ là: V 2 = πr 2 .2h = 2 πr 2 h = 2V
- Nếu tăng gấp đôi bán kính và chiều cao thì thể tích hình trụ là:
V 3 = π 2 r 2 .2h = 8 πr 2 h = 8V
Vậy bạn Ngọc nói đúng.
Đổi: 80cm=8dm; 50cm=5dm; 45cm=4,5dm
Thể tích bể cá là: 8*5*4,5=180 (dm3)
Đổi: 180(dm3)=180 (lít)
Như vậy, dung tích bể =180 lít > 96 lít
=> Bể không thể tràn nước. Mi nói đúng.
Đáp số: Mi nói đúng