K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

Margin: lề

Page break preview: điều chỉnh ngăt trang

Next: tiếp theo

Perious: quay lại

Close: đóng

8 tháng 11 2023

Tham khảo:

Bước 1. Đăng nhập tài khoản Gmail của em.

Bước 2. Chọn (setting) ở góc phải trên màn hình, xuất hiện cửa sổ Setting như ở Hình 2, chọn mục Label, chọn Create label.

Bước 3. Tại cửa sổ New Label nhập tên nhãn “Học tập” và chọn Create.

Tạo nhãn con “Tin học” của nhãn “Học tập” bằng cách chọn New label under và chọn tên nhãn cha là “Học tập”.

Bước 4. Chọn dấu  ở cạnh mail cần đánh dấu (mail do giáo viên gửi).

Tìm kiếm và tạo bộ lọc những email mà em cho là quan trọng:

Bước 1. Đăng nhập tài khoản Gmail của em.

Bước 2. Tai ô Search in mail chọn , xuất hiện cửa sổ tìm kiếm như ở Hình 4.

Bước 3. Chọn tiêu chí tìm kiếm: chọn mục From và nhập địa chỉ email của giáo viên môn Tin học, tích chọn Has attachment (chứa tệp đính kèm), chọn Search.

Khi muốn tìm các email đã được gắn dấu sao, chọn Starred ở cột bên trái cửa sổ màn hình tài khoản email.

23 tháng 8 2023

Để lưu trữ danh sách học sinh và thông tin điểm thi của họ, bạn có thể sử dụng một danh sách chứa nhiều danh sách con. Mỗi danh sách con sẽ chứa tên học sinh (dạng chuỗi) và ba điểm số (dạng số) của họ tương ứng với ba bài thi.

Ví dụ, để tạo một mảng danh sách học sinh với thông tin điểm số, ta có thể sử dụng mã như sau:

# Nhập danh sách học sinh và điểm số

students = []

n = int(input("Nhập số lượng học sinh: "))

for i in range(n):

  name = input(f"Nhập tên học sinh thứ {i+1}: ")

  mark1 = float(input(f"Nhập điểm bài thi 1 của {name}: "))

  mark2 = float(input(f"Nhập điểm bài thi 2 của {name}: "))

  mark3 = float(input(f"Nhập điểm bài thi 3 của {name}: "))

  students.append([name, mark1, mark2, mark3])

# Tính điểm trung bình và in ra danh sách học sinh và điểm trung bình của họ

for student in students:

  name = student[0]

  mark1 = student[1]

  mark2 = student[2]

  mark3 = student[3]

  avg_mark = (mark1 + mark2 + mark3) / 3

  print(f"Học sinh {name} có điểm trung bình là {avg_mark}")

Câu 1: D

Câu 2: D

Câu 3: D

3 tháng 1 2022

D. Cả ba câu a, b, c đều đúng

8 tháng 1 2022

hỏi gì vậy bn !????????

8 tháng 1 2022

là bây giờ là mấy giờ

Câu 1: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. Lập chương trình cho máy tính Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai? Vì sao? A. Giá thành máy tính ngày càng hạ...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. Lập chương trình cho máy tính Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai? Vì sao? A. Giá thành máy tính ngày càng hạ nhưng tốc độ, độ chính xác của máy tính ngày càng cao. B. Các chương trình trên máy tính ngày càng đáp ứng được nhiều ứng dụng thực tế và dễ sử dụng hơn. C. Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức quản lí và giao tiếp trong xã hội. D. Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn và đẹp. Câu 3: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất: Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì: A. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lý thông tin B. Máy tính giúp cho con người giải tất cả các bài toán khó C. Máy tính là công cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào Internet để tìm kiếm thông tin D. Máy tính tính toán cực kì nhanh và chính xác Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng: Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành A. Nghiên cứu máy tính điện tử B. Sử dụng máy tính điện tử C. Được sinh ra trong nền văn minh thông tin D. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng Câu 5: Đặc điểm nổi bật của xã hội hiện nay là gì? A. Sự ra đời của các phương tiện giao thông B. Sự ra đời của máy bay C. Sự ra đời của máy tính điện tử D. Sự ra đời của máy cơ khí Câu 6: Đặc thù của ngành tin học là gì? A. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin B. Quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử C. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin một cách tự động D. Quá trình nghiên cứu và ứng dụng các công cụ tính toán Câu 7: Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào? A. Động cơ hơi nước B. Máy điện thoại C. Máy tính điện tử D. Máy phát điện Câu 8: Trong những tình huống nào sau đây, máy tính thực thi công việc tốt hơn con người? A. Khi phân tích tâm lí một con người B. Khi chuẩn đoán bệnh C. Khi thực hiện một phép toán phức tạp D.Khi dịch một tài liệu. Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về khả năng của máy tính là phù hợp nhất? A. Giải trí B. Công cụ xử lí thông tin C. Lập trình và soạn thảo văn bản D. A, B, C đều đúng Câu 10: Chọn nhóm từ thích hợp điền vào đoạn sau: Ngành tin học gắn liền với…… và ……máy tính điện tử A. Sự phát triển, sử dụng B. Sử dụng, tiêu thụ C. Sự phát triển, tiêu thụ D. Tiêu thụ, sự phát triển

0
Câu 1: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. Lập chương trình cho máy tính Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai? Vì sao? A. Giá thành máy tính ngày càng hạ...
Đọc tiếp

Câu 1: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là A. Ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. Áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C. Máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. Lập chương trình cho máy tính Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là sai? Vì sao? A. Giá thành máy tính ngày càng hạ nhưng tốc độ, độ chính xác của máy tính ngày càng cao. B. Các chương trình trên máy tính ngày càng đáp ứng được nhiều ứng dụng thực tế và dễ sử dụng hơn. C. Máy tính ra đời làm thay đổi phương thức quản lí và giao tiếp trong xã hội. D. Máy tính tốt là máy tính nhỏ, gọn và đẹp. Câu 3: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất: Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì: A. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lý thông tin B. Máy tính giúp cho con người giải tất cả các bài toán khó C. Máy tính là công cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào Internet để tìm kiếm thông tin D. Máy tính tính toán cực kì nhanh và chính xác Câu 4: Hãy chọn phương án ghép đúng: Tin học là một ngành khoa học vì đó là ngành A. Nghiên cứu máy tính điện tử B. Sử dụng máy tính điện tử C. Được sinh ra trong nền văn minh thông tin D. Có nội dung, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu riêng Câu 5: Đặc điểm nổi bật của xã hội hiện nay là gì? A. Sự ra đời của các phương tiện giao thông B. Sự ra đời của máy bay C. Sự ra đời của máy tính điện tử D. Sự ra đời của máy cơ khí Câu 6: Đặc thù của ngành tin học là gì? A. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin B. Quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử C. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin một cách tự động D. Quá trình nghiên cứu và ứng dụng các công cụ tính toán Câu 7: Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào? A. Động cơ hơi nước B. Máy điện thoại C. Máy tính điện tử D. Máy phát điện Câu 8: Trong những tình huống nào sau đây, máy tính thực thi công việc tốt hơn con người? A. Khi phân tích tâm lí một con người B. Khi chuẩn đoán bệnh C. Khi thực hiện một phép toán phức tạp D.Khi dịch một tài liệu. Câu 9: Phát biểu nào dưới đây về khả năng của máy tính là phù hợp nhất? A. Giải trí B. Công cụ xử lí thông tin C. Lập trình và soạn thảo văn bản D. A, B, C đều đúng Câu 10: Chọn nhóm từ thích hợp điền vào đoạn sau: Ngành tin học gắn liền với…… và ……máy tính điện tử A. Sự phát triển, sử dụng B. Sử dụng, tiêu thụ C. Sự phát triển, tiêu thụ D. Tiêu thụ, sự phát triển

0
29 tháng 10 2017

a ) \(A\text{∩}B=\left\{cam;chanh\right\}\) 

b ) Hai trường hợp :

- TH1 : \(A\text{∩}B=\varnothing\)( vì học sinh giỏi Văn nên không giỏi Toán - hoặc ngược lại )

- TH2 : \(A\text{∩}B\)là tập hợp học sinh vừa giỏi Văn vừa giỏi Toán

c ) \(A=\left\{0;5;10;15;.........\right\}\)

     \(B=\left\{0;10;20;......\right\}\)

\(\Rightarrow A\text{∩}B=\left\{0;10;20;.......\right\}\)(vì tập hợp các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5)

d ) \(A\text{∩}B=\varnothing\)

\(\cdot\)Lưu ý của mình : riêng câu b ) thì bạn làm them trưởng hợp nào cũng được

5 tháng 11 2017

ban kia lam dung roi do

k tui nha 

thanks