Bài 2. a. Lập CTHH oxit kim loại X biết %O = 20% b. Dùng 50g dung dịch HCl 18,25% hòa tan hết 24g oxit trên . Tính C% chất trong dung dịch sau pứ kết thúc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ n_{Fe}=n_{H_2}=0,45\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,45=0,9\left(mol\right)\\ a,m_{Fe}=0,45.56=25,2\left(g\right)\\ b,C_{MddHCl}=\dfrac{0,9}{0,15}=6\left(M\right)\)
Bài 7:
Ta có: \(n_{ZnO}=\dfrac{16,2}{81}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=100.40\%=40\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\)
PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{\dfrac{20}{49}}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{ZnSO_4}=n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{ZnO}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{20}{49}-0,2=\dfrac{51}{245}\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 16,2 + 100 = 116,2 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,2.161}{116,2}.100\%\approx27,71\%\\C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{\dfrac{51}{245}.98}{116,2}.100\%\approx17,56\%\end{matrix}\right.\)
Bài 8:
Gọi oxit cần tìm là AO.
Ta có: \(m_{HCl}=10.21,9\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
PT: \(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
Theo PT: \(n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow M_A+16=80\Rightarrow M_A=64\left(g/mol\right)\)
→ A là Cu.
Vậy: Đó là oxit của đồng.
PTHH
R2O +2HCl-----> 2RCl + H2O
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
mNước =mR2O+mHCl -mRCl2
= 14,1 + 7,3 -20,5=0,9(g)
n\(_{H2O}=\frac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{R2O}=n_{H2O}=0,05\left(mol\right)\)
M\(_{R2O}=\frac{14,1}{0,05}=282\left(g\right)\)
Theo bài ra ta có
2R+16=282
=> 2R=266
=>R=133
Hình như đề sai hay sao ý bạn
`a) PTHH:`
`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`
` 0,2` `0,3` `(mol)`
`n_[Al] = [ 5,4 ] / 27 = 0,2 (mol)`
`b)V_[H_2] = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)`
`c)`
`AO + H_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `A + H_2 O`
`0,3` `0,3`
`=> M_[AO] = 24 / [ 0,3 ] = 80 ( g // mol )`
`=> M_A = 80 - 16 = 64 ( g // mol )`
`=> CTHH` của oxit đó là: `CuO`
a, Khối lượng kim loại trong \(A\) là: \(\frac{8.70}{100}=5,6g\)
\(\Rightarrow\) Trong \(X\) có oxit dư.
\(m_O=8-5,6=2,4\left(g\right)\)
Ta có: \(n_{Fe}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{m_O}{M_O}=\frac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}:n_O=\frac{0,1}{0,15}=2:3\)
\(\Rightarrow CTHH_A=Fe_2O_3\)
\(b,PTHH:;Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
\(2a.\)
\(CT:X_2O_n\)
\(\%O=\dfrac{16n}{2X+16n}\cdot100\%=20\%\)
\(\Rightarrow2X+16n=\dfrac{16n\cdot100}{20}=80n\)
\(\Rightarrow X=32n\)
\(BL:n=2\Rightarrow X=64\)
\(CT:CuO\)
\(2b.\)
\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{50\cdot18.25\%}{36.5}=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(1...........2\)
\(0.3...........0.25\)
\(LTL:\dfrac{0.3}{1}< \dfrac{0.25}{2}\Rightarrow CuOdư\)
\(m_{dd}=24+50-\left(0.3-0.125\right)\cdot80=60\left(g\right)\)
\(m_{CuCl_2}=\dfrac{0.125\cdot135}{60}\cdot100\%=28.125\%\)