Xác định m để hai phương trình x^2-mx+2m+1=0 và mx^2-(2m+1)x-1=0 có nghiệm chung.Giúp mình với
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi nghiệm chung đó là x0
Có x0^2=mx0-2m-1
x0(mx0-2m+1)-1=0
<=>x0^2+2=mx0-2m+1
x0(x0^2+2)-1=0
Đến đây bạn tìm ra x0 rồi thay vào tìm m nhé
câu a
Gọi x0 là nghiệm chung của PT(1) và (2)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2_0+\left(3m-1\right)x_0-3=0\left(\times3\right)\\6.x^2_0-\left(2m-1\right)x_0-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x^2_0+3\left(3m-1\right)x_0-9=0\left(1\right)\\6x^2_0-\left(2m-1\right)x_0-1=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\) Lấy (1)-(2) ,ta được
PT\(\Leftrightarrow3\left(3m-1\right)-9+\left(2m-1\right)+1\)=0
\(\Leftrightarrow9m-3-9+2m-1+1=0\Leftrightarrow11m-12=0\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{12}{11}\)
b) Theo hệ thức Vi ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{2m-2}{m}\\x_1.x_2=\dfrac{m-1}{m}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{2-2m}{m}\\x_1.x_2=\dfrac{m-1}{m}\end{matrix}\right.\)
Ta có:
\(Q=\dfrac{1013}{x_1}+\dfrac{1013}{x_2}+1=1013\left(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}\right)+1\)
\(=1013\left(\dfrac{x_1+x_2}{x_1.x_2}\right)+1=1013\left(\dfrac{\dfrac{2-2m}{m}}{\dfrac{m-1}{m}}\right)+1\)
\(=1013.\dfrac{-2\left(m-1\right)}{m-1}+1=-2026+1=-2025\), luôn là hằng số (đpcm)
a: \(x^2+\left(2m+1\right)x+m^2-3=0\)
\(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2-3\right)\)
\(=4m^2+4m+1-4m^2+12=4m+13\)
Để phương trình có nghiệm kép thì 4m+13=0
=>\(m=-\dfrac{13}{4}\)
Thay m=-13/4 vào phương trình, ta được:
\(x^2+\left(2\cdot\dfrac{-13}{4}+1\right)x+\left(-\dfrac{13}{4}\right)^2-3=0\)
=>\(x^2-\dfrac{11}{2}x+\dfrac{121}{16}=0\)
=>\(\left(x-\dfrac{11}{4}\right)^2=0\)
=>x-11/4=0
=>x=11/4
b: TH1: m=2
Phương trình sẽ trở thành \(\left(2+1\right)x+2-3=0\)
=>3x-1=0
=>3x=1
=>\(x=\dfrac{1}{3}\)
=>Khi m=2 thì phương trình có nghiệm kép là x=1/3
TH2: m<>2
\(\text{Δ}=\left(m+1\right)^2-4\left(m-2\right)\left(m-3\right)\)
\(=m^2+2m+1-4\left(m^2-5m+6\right)\)
\(=m^2+2m+1-4m^2+20m-24\)
\(=-3m^2+22m-23\)
Để phương trình có nghiệm kép thì Δ=0
=>\(-3m^2+22m-23=0\)
=>\(m=\dfrac{11\pm2\sqrt{13}}{3}\)
*Khi \(m=\dfrac{11+2\sqrt{13}}{3}\) thì \(x_1+x_2=\dfrac{-m-1}{m-2}=\dfrac{2-2\sqrt{13}}{3}\)
=>\(x_1=x_2=\dfrac{1-\sqrt{13}}{3}\)
*Khi \(m=\dfrac{11-2\sqrt{13}}{3}\) thì \(x_1+x_2=\dfrac{-m-1}{m-2}=\dfrac{2+2\sqrt{13}}{3}\)
=>\(x_1=x_2=\dfrac{1+\sqrt{13}}{3}\)
c: TH1: m=0
Phương trình sẽ trở thành
\(0x^2-\left(1-2\cdot0\right)x+0=0\)
=>-x=0
=>x=0
=>Nhận
TH2: m<>0
\(\text{Δ}=\left(-1+2m\right)^2-4\cdot m\cdot m\)
\(=4m^2-4m+1-4m^2=-4m+1\)
Để phương trình có nghiệm kép thì -4m+1=0
=>-4m=-1
=>\(m=\dfrac{1}{4}\)
Khi m=1/4 thì \(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left[-1+2m\right]}{m}=\dfrac{-2m+1}{m}\)
=>\(x_1+x_2=\dfrac{-2\cdot\dfrac{1}{4}+1}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{-\dfrac{1}{2}+1}{\dfrac{1}{4}}=\dfrac{1}{2}:\dfrac{1}{4}=2\)
=>\(x_1=x_2=\dfrac{2}{2}=1\)
a) \(x^2-mx+2m-4=0\) nhận \(x=3\) là nghiệm nên:
\(3^2-m.3+2m-4=0\)
\(\Leftrightarrow9-3m+2m-4=0\)
\(\Leftrightarrow m-5=0\)
\(\Leftrightarrow m=5\)
Vậy phương trình trở thành: \(x^2-5x+6=0\) nhận x=3 là nghiệm vậy nghiệm còn lại là:
\(\Delta=\left(-5\right)^2-4.1.6=1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)+\sqrt{1}}{2.1}=3\\x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-5\right)-\sqrt{1}}{2.1}=2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm còn lại là \(x=2\)
Gọi nghiệm chung đó là x0
Có x0^2=mx0-2m-1
x0(mx0-2m-1)-1=0
<=>x0^3-1=0
<=>x0=1
Thay vào pt đầu tiên có 1-m+2m+1=0
<=>m+2=0
<=>m=-2
Vậy m=-2