Áp dụng hệ thức bất định Heisenberg để tính độ bất định về vị trí cho trường hợp electron chuyển động trong nguyên tử với giả thiết Δvx = 106 m/s. Cho biết me = 9,1.10-31 kg; h = 6,625.10-34 J.s.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mà \(\Delta\)px.\(\Delta\)x=m.\(\Delta\)Vx.\(\Delta\)x =\(\frac{h}{2\pi}\)
=> \(\Delta\)x = \(\frac{6.625.10^{-34}}{2\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\)=1,16.10-10
a) Độ biến thiên động năng của electron đúng bằng công của lực điện trường:
W đ 2 - W đ 1 = 0 - 1 2 m e v 1 2 = A = q e . E . d ⇒ E = - m e v 1 2 2 q e d = 284 . 10 - 5 V / m . .
b) Ta có: v 2 2 - v 1 2 = 2 a s ⇒ a = v 2 2 − v 1 2 2 s = 0 2 − ( 10 4 ) 2 2.0 , 1 = - 5 . 10 7 ( m / s 2 ) .
Chọn đáp án A
Từ điều kiện lực hút Cu-lông cân bằng với lực li tâm của chuyển động tròn của electron quanh hạt nhân Hidrô, ta có hệ thức:
Thầy rất hoan nghênh bạn Thắng đã làm bài tập, cố gắng làm nhiều bài tập hơn nữa để được cộng điểm.
Bài giải của bạn đối với câu hỏi 2 ra kết quả đúng rồi, tuy nhiên cần lưu ý: khi tính độ bất định về vị trí hoặc vận tốc người ta sử dụng hệ thức bất định Heisenberg và thay dấu bất phương trình bằng dấu = để giải cho đơn giản nhé.
Độ chính xác động lượng \(\Delta Px=m\Delta Vx\).
Thay vào hệ thức Heisenberg \(\Delta x.\Delta Px\ge\frac{h}{2\Pi}\)
=>Độ bất địnhvị trí \(\Delta x\ge\frac{h}{2\Pi.m_e.\Delta Vx}=\frac{6,625.10^{-34}}{2\Pi.9,1.10^{-31}.106}\)=1,09\(^{.10^{-6}}\) m.
câu này áp dụng delta P = m * delta V
delta P * delta V >= h/(2* pi) là ra :)