cho tam giac abc vuong tai a,goc b co so do=60 do.ve ah vuong voi bc
a)so sanh ab va ac ; bh va hc
b)lay d thuoc tia doi cua tia ha sao cho hd=ha .chung minh rang hai tam giac ahc va dhc bang nhau
c)tinh so do goc bdc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài dễ:
Vẽ hình ra bạn( sửa lại cái đề là AB=AC)
a, Ta có: góc B = góc C có chung cạnh BC
E=D=90o
Do đó tg BDC= tg CEB
b, kí hiệu góc B1 ở trên B2 ở dưới; bên góc C cũng vậy
Ta có : gB=gC; gB2=gC2;
gB=gB1+gB2; gC=gC1+gC2;
Do đó gB1=gB2(dpcm)
c, Vì ABC là tgiac cân và AI cắt BC tại trung điểm H
Nên AH vuông góc vs BC hay AI vuông góc vs BC
---end---
a) Tự vẽ
b) Vì CI là phân giác ACB
=> ACI = BCI = \(\frac{60°}{2}\)= 30°
Vì IE // BC (gt)
=> ICB = EIC = 30° ( so le trong)
d) Vì DE//BC (gt)
=> AED = ACB = 60° ( đồng vị)
Xét ∆AIE ta có :
AIE + AEI + IAE = 180°
=> IAK = 180° - 90° - 60° = 30°
Ta có :
AEI = KEC = 60° ( đối đỉnh)
Xét ∆EKC ta có :
EKC + KCE + KEC = 180°
=> KCE = 180° - 90° - 60° = 30°
=> EAI = KCE = 30°
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AH//KC
e) Xét ∆AHC ta có :
ACH + CAH + AHC = 180°
=> CAH = 180° - 90° - 60° = 30°
pham vu anh tuan oi ban co the ve hinh va viet gia thiet cho mik dc ko .lm on!!!
a, Ta có: \(\widehat{NAB}=\widehat{ABC}=60^0\)
Mà: Hai góc đang ở vị trí so le trong nên:
\(\Rightarrow AN//BC\) (1)
b, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AM\perp AH\\BC\perp AH\end{matrix}\right.\Rightarrow AM//BC\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(N,A,M\) thẳng hàng.
Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H có:
\(\widehat{BAH}+\widehat{ABC}+\widehat{AHB}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc trong 1 \(\Delta\))
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=180^0-\widehat{ABC}-\widehat{AHB}=180^0-60^0-90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=30^0\)
Lại có: \(\widehat{BAH}+\widehat{HAC}=\widehat{BAC}=40^0\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{HAC}=40^0-\widehat{BAH}=40^0-30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{HAC}=10^0\)
Lại có: \(\widehat{NAB}+\widehat{BAM}=180^0\)(Kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=180^0-\widehat{NAB}=180^0-60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=120^0\)
A,
xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)
CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)
SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C) (1)
=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)
MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180
=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90
B, (1) => BC=DC=1/2 BC=8
ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ
\(AB^2=AD^2+BD^2\)
=> AD^2=36
=>AD=6
a: Xét ΔABC có \(\widehat{B}>\widehat{C}\)
nên AB<AC
Xét ΔABC có AB<AC
mà HB là hình chiếu của AB trên BC
và HC là hình chiếu của AC trên BC
nên HB<HC
b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có
CH chung
HA=HD
Do đo; ΔAHC=ΔDHC
c: Xét ΔACB và ΔDCB có
CA=CD
\(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)
CB chung
Do đó: ΔACB=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)
a: Xét ΔABC có ˆB>ˆCB^>C^
nên AB<AC
Xét ΔABC có AB<AC
mà HB là hình chiếu của AB trên BC
và HC là hình chiếu của AC trên BC
nên HB<HC
b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔDHC vuông tại H có
CH chung
HA=HD
Do đo; ΔAHC=ΔDHC
c: Xét ΔACB và ΔDCB có
CA=CD
ˆACB=ˆDCBACB^=DCB^
CB chung
Do đó: ΔACB=ΔDCB
Suy ra: ˆBAC=ˆBDC=900