K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2018

a/3 = b/2 => a/21 = b/14

b/7 = c/5 => b/14 = c/10

=> a/21 = b/14 = c/10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}=\frac{6a-14b+10c}{126-196+100}=\frac{60}{30}=2\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=2\\\frac{b}{14}=2\\\frac{c}{10}=2\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=42\\b=28\\c=20\end{cases}}}\)

Vậy,...............

6 tháng 9 2018

Ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)

\(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\Rightarrow\frac{6a}{126}=\frac{14b}{196}=\frac{10c}{100}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{6a}{126}=\frac{14b}{196}=\frac{10c}{100}=\frac{6a-14b+10c}{126-196+100}=\frac{60}{30}=2\)

Suy ra :

\(\frac{6a}{126}=2\Leftrightarrow6a=252\Leftrightarrow a=42\)

\(\frac{14b}{196}=2\Leftrightarrow14b=392\Leftrightarrow b=28\)

\(\frac{10c}{100}=2\Leftrightarrow10c=200\Leftrightarrow c=20\)

Vậy :\(\hept{\begin{cases}a=42\\b=28\\c=20\end{cases}}\)

5 tháng 11 2015

a) Vì ƯCLN(a,b)=42 nên a=42.m và b=42.n với ƯCLN(m,n)=1

Mặt khác a+b=252 nên 42.m+42.n=252 hay m+n=6

Do m và n nguyên tố cùng nhau nên ta được như sau:

- Nếu m=1 thì a=42 và n=5 thì b=210

- Nếu m=5 thì a=210 và n=1 thì b=42

b) x+3 là ước của 12= {1;2;3;4;6} suy ra x={0;1;3}

c) Giả sử ƯCLN(2n+1; 6n+5)=d khi đó (2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        3(2n+1) chia hết cho d và (6n+5) chia hết cho d

                                                        (6n+5) - (6n+3) chia hết cho d syt ra 2 chia hết cho d suy ra d=1; d=2

Nhưng do 2n+1 là số lẻ nên d khác 2. vậy d=1 suy ra ƯCLN(2n+1; 6n+5)=1

Như vậy 2n+1 và 6n+5 là 2 nguyên tố cùng nhau với bất kỳ n thuộc N (đpcm)

 

 

12 tháng 11 2017

m n ở đâu

17 tháng 8 2016

a) \(\frac{a-1}{2}=\frac{b-2}{3}=\frac{c-3}{4}\Leftrightarrow\frac{2a-2}{4}=\frac{3b-6}{9}=\frac{c-3}{4}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau : \(\frac{2a-2}{4}=\frac{3b-6}{9}=\frac{c-3}{4}=\frac{2a+3b-c-2-6+3}{4+9-4}=\frac{45}{9}=5\)

Suy ra : \(\begin{cases}a=11\\b=17\\c=23\end{cases}\)

 

1 tháng 4 2017

b1

A,=\(\frac{35}{54}\)   B,=4

b2

A,x=\(\frac{7}{15}\)  B=\(\frac{-9}{7}\) 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

11 tháng 9 2016

a) 2a - 1, b + 3, 5 - 2c TLT với 2 , 3 , 4

=>\(\frac{2a-1}{2}=\frac{b+3}{3}=\frac{5-2c}{4}=k\left(kthuocZ\right)\)

=>a=2k+1,b=3k-3,c=(5-4k)/2

Thay vao a+b-c=2 tim duoc k, chu y k thuoc Z, tu do suy ra a,b,c. 

b) Tuong tu.

28 tháng 9 2015

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12},,,,,,,,lại,có,,,\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\)

áp dụng tìn chất dãy tỉ số=nhau là xong

15 tháng 6 2019

Sửa đề : a) Tìm GTNN A

a) \(A=\left|x-5\right|+3\)có : \(\left|x-5\right|\ge0\Rightarrow\left|x-5\right|+3\ge0\)

\(\Leftrightarrow A\ge3\)dấu "=" xảy ra khi : \(\left|x-5\right|=0\Leftrightarrow x-5=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy GTNN A = 3 khi x = 5.

b) \(C=-\left|x+1\right|+5\)có : \(-\left|x+1\right|\le0\Rightarrow-\left|x+1\right|+5\le5\)

\(\Leftrightarrow C\le5\)dấu "=" xảy ra khi : \(-\left|x+1\right|=0\Leftrightarrow x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy GTLN C = 5 khi x = -1.

\(D=5-\left|2x+3\right|\)có : \(-\left|2x+3\right|\le0\Rightarrow5-\left|2x+3\right|\le5\)

\(\Leftrightarrow D\le5\)dấu "=" xảy ra khi : \(-\left|2x+3\right|=0\Leftrightarrow2x+3=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)

Vậy GTLN D = 5 khi x = -3/2.

c) \(\left|x-3\right|+\left|y+1\right|=0\)có \(\left|x-3\right|\ge0;\left|y+1\right|\ge0\Rightarrow\left|x-3\right|+\left|y+1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=-1\end{cases}}.\)

15 tháng 6 2019
  • Đỗ Đức Lợi ơi
  • B=|2x+1|-4 

14 tháng 4 2018

Mình giải phần 1 ) thôi 

\(1)\)

\(a)\frac{3}{2}x-\frac{1}{3}=1-x\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x+x=1-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{5}{2}x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}:\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{2}{3}.\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x=\frac{4}{15}\)

b )  \(\left(\frac{1}{3}+x\right)^3=27\)

\(\Rightarrow\frac{1}{3}+x=3\)

\(\Rightarrow x=3-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{3}-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{8}{3}\)

Chúc bạn học tốt !!! 

14 tháng 4 2018

Bạn giải hộ mình bài của mình được ko ạ??