K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

a - b = p . p là số nguyên tố

=> p . p không thỏa mãn

a - b là số nguyên tố

=> UCLN(a, b) = 1

=> đpcm

6 tháng 9 2015

1)Gọi ƯC(3n+4,5n+7)=d

=>3n+4 chia hết cho d=>5.(3n+4)=15n+20 chia hết cho d

     5n+7 chia hết cho d=>3.(5n+7)=15n+21 chia hết cho d

=>15n+21-15n-20 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=Ư(1)=1

=>ƯC(3n+4,5n+7)=1

=>3n+4 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau

12 tháng 3 2016

2. Ta có:

+) Nếu p = 2 => 2 + 10 = 12 (không là số nguyên tố), 2 + 14 = 16 (không là số nguyên tố) => loại p = 2

+) Nếu p = 3 => 3 + 10 = 13 (là số nguyên tố), 3 + 14 = 17 (là số nguyên tố) => chọn p = 3

+) Nếu p > 3 => p = 3k + 1. p = 3k + 2 (k \(\in\) N*)

=> p = 3k + 1 => p + 10 = 3k + 12 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 1

=> p = 3k + 2 => p + 14 = 3k + 15 chia hết cho 3 => loại p = 3k + 2.

Vậy p = 3.

12 tháng 3 2016

UCLN là gì

26 tháng 12 2020

\(ƯCLN=32=2^5\)    

\(2^a=2^a\)    

\(2^{a-b}=2^a:2^b\)

Vì \(2^a>2^{a-b}\)    

Nên để thỏa đề thì ƯCLN bằng chính số bé 

\(2^{a-b}=2^5\)   

\(\Rightarrow a-b=5\)    

\(a=5+b\)

Nếu b là số lẻ thì a là số chẵn là hợp số nên không thỏa mãn đề 

Nếu b là số chẵn thì số a lẻ có thể thỏa đề 

mà b là số nguyên tố nên b = 2 

Vậy b = 2 ; a = 7