K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2018

Ta có \(\widehat{BAC}=120^o\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=60^o\)

Xét tam giác ABD có AB = AD và \(\widehat{BAD}=60^o\) nên tam giác ABD đều.

Vậy thì \(\widehat{BDA}=60^o\Rightarrow\widehat{BDE}=180^o-60^o=120^o=\widehat{BAC}\)

Ta có AE = AB + AC = AD + AC

Mà AE = AD + DE nên DE = AC

Xét tam giác BAC và BDE có:

BA = BD (Do tam giác ABD đều)

AC = DE

\(\widehat{BAC}=\widehat{BDE}\)

 \(\Rightarrow\Delta BAC=\Delta BDE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow BC=BE\)

và \(\widehat{ABC}=\widehat{DBE}\Rightarrow\widehat{DBE}+\widehat{CBD}=\widehat{ABC}+\widehat{CBD}=\widehat{ABD}=60^o\)

Vậy tam giác BCE có BC = BE nên nó là tam giác cân.

Lại có \(\widehat{CBE}=60^o\) nên BCE là tam giác đều.

2 tháng 2 2018

Hình vẽ

16 tháng 3 2023

Số đo `hat(A)=(120^0+30^0)/2=75^0`

Số đo `hat(B)=120^0-75^0=45^0`

`Delta ABC` có `hat(A)+hat(B)+hat(C)=180^0`

`=>(hat(A)+hat(B))+hat(C)=180^0`

hay `120^0+hat(C)=180^0`

`=>hat(C)=180^0-120^0=60^0`

Vậy ...

1 tháng 7 2021

Hình tự vẽ nhé 

Ta có:

D ∈ đường trung trực của AB => BD = DA => ΔABD cân tại D

E ∈ đường trung trực của AC => AE = CE => ΔACE cân tại E

Nối I với A

Vì I ∈ đường trung trực của AB

=> IA = IB

=> ΔABI cân tại I

=> BIA = 180° - 2BAI

Vì I ∈ đường trung trực của AC

=> IA = IC

=> ΔACI cân tại I

=> CIA = 180° - 2 CAI

Ta có:

BIA + CIA = 180° - 2BAI = 180° - 2CAI

=> BIC = 360° - 2BAC

=> BIC = 360° - 2.120

=> BIC = 360 - 240

=> BIC = 120°

13 tháng 2 2022

đầu bài lúc vẽ hình đâu có điểm D đâu, sao tự nhiên lúc hỏi lòi đâu zậy ạ? Bạn xem xem có sai đầu bài ko?

19 tháng 4 2017

xét tam giác

16 tháng 10 2021

Vì góc ngoài đỉnh C bằng 120 độ nên \(\widehat{A}+\widehat{B}=120^0\)

Mà \(\widehat{A}-\widehat{B}=60^0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\left(120^0+60^0\right):2=90^0\\\widehat{B}=120^0-90^0=30^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-90^0-30^0=60^0\)

16 tháng 10 2021

Cảm ơn bn nha ! :33