K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

S1+S2=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+(9-10-11+12)+(13-14-15+16)+17-18

= 0+0+0+0-1=-1

11 tháng 2 2017

S1+S2=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+(9-10-11+12)+(13-14-15+16)+17-18

=0+0+0+0-1

=-1

10 tháng 11 2015

 

S1 + S2 = (1-2-3+4) +(5-6-7+8) + (9-10-11+12)+(13-14-15+16) +17 -18

            = 0             +   0          +         0       +          0           + 17 -18

              = -1

13 tháng 11 2016

S1 + S2 = (1-2-3+4) +(5-6-7+8) + (9-10-11+12)+(13-14-15+16) +17 -18

            = 0             +   0          +         0       +          0           + 17 -18

              = -1

18 tháng 11 2016

S1+S2=(1-2-3+4)+(5-6-7+8)+(9-10-11+12)+(13-14-15+16)+17-18

=0+0+0+0+17-18

=-1

1 tháng 12 2017

Bài 1:

A B C D E M N I J

Gọi E là giao điểm của phân giác AD với MN.

Qua E, kẻ đoạn thẳng IJ vuông góc với AD \(\left(I\in AB,J\in AC\right)\)

Gọi H là điểm đối xứng với M qua AD.

Ta thấy rằng \(\widehat{MEI}=\widehat{HEJ}\Rightarrow\widehat{HEJ}=\widehat{JEN}\) hay EJ là phân giác trong góc NEH.

Do \(EJ\perp EA\) nên EA là phân giác ngoài tại đỉnh E của tam giác NEH.

Theo tính chất tia phân giác trong và ngoài của tam giác, ta có:

\(\frac{NJ}{HJ}=\frac{EN}{EH}=\frac{AN}{AH}\Rightarrow\frac{\overline{NJ}}{\overline{NA}}:\frac{\overline{HJ}}{\overline{HA}}=-1\Rightarrow\left(AJNH\right)=-1\)

Áp dụng hệ thức Descartes, ta có \(\frac{2}{AJ}=\frac{1}{AH}+\frac{1}{AN}=\frac{1}{AM}+\frac{1}{AN}=\frac{3}{a}\)

\(\Rightarrow AJ=\frac{2a}{3}\)

Vậy J cố định, mà AD cố định nên IJ cũng cố định. Vậy thì E cũng cố định.

\(AJ=\frac{2a}{3}\Rightarrow AE=\frac{2.AD}{3}\) hay E là trọng tâm tam giác ABC.

Tóm lại MN luôn đi qua trọng tâm tam giác ABC.

2 tháng 12 2017

giúp em vs CMR với mọi a,b,c ta có (a^2+2)(b^2+2)(c^2+2)>= 3(a+b+c)^2

6 tháng 10 2023

\(S_1=1+2+2^2+2^3+..+2^{63}\\ \Rightarrow2S_1=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{64}\\ \Rightarrow S_1-2S_1=1-2^{64}\\ \Rightarrow-S_1=1-2^{64}\\ \Rightarrow S_1=2^{64}-1.\)

6 tháng 10 2023

- Ta có: S1 = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 263 = 1 + 2(1 + 2 + 22 + 23 + … + 262) (1)

= 1 + 2(S1 - 263) = 1 + 2S1 - 264 S1 = 264 - 1

H2.right

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Bài 1:

$|x|\geq 25\Rightarrow x\geq 25$ hoặc $x\leq -25$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2024

Bài 2:

$S_1=1+[(-3)+5]+[(-7)+9]+...+[(-15)+17]$

$=1+2+2+....+2$

Số lần xuất hiện của 2 là: $[(17-3):2+1]:2=4$

$\Rightarrow S_1=1+2.4=9$

-------------------------

$S_2=(-2)+[4+(-6)]+[8+(-10)]+...+[16+(-18)]$

$=(-2)+(-2)+(-2)+...+(-2)$

Số lần xuất hiện của -2 là:

$[(18-4):2+1]:2+1=5$

$\Rightarrow S_2=(-2).5=-10$

$S_1+S_2=9+(-10)=-1$

31 tháng 1 2017

a) S1 = 1 - 2 + 3 - 4 + ... + 1997 - 1998 + 1999

=> S1 = (-1) + (-1) + (-1) + ... + (-1) + 1999 

=> S1 = (-999) + 1999

=> S1 = 1000

31 tháng 1 2017

Ta có S1 = (1 - 2) + (3 - 4) + ....... + (1997 - 1998) + 1999

              = -1 + -1 + -1 + ..... + -1 + 1999

              = -999 + 1999

              =1000

9 tháng 6 2017

chia hết cho con cờ