K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2023

a) Ta có: \(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=5+10=15\Omega\) 

b) \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2=0,8A\)

HĐT đi qua mỗi điện trở là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Rightarrow U_1=I_1R_1=0,8\cdot5=4V\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\Rightarrow U_2=I_2R_2=0,8\cdot10=8V\)

2 tháng 11 2023

a) Vì R1 nt R2 nên \(R_{tđ}=R_1+R_2=5+10=15\left(Ω\right)\)

b) Giữa 2 đầu điện trở R1, R2 hay cả 2?

19 tháng 10 2021

Câu 1:

Ta có: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Mà: R1//R2//R3 nên U = U1 = U2 = U3

Cho nên nếu I = I1 = I2 = I3 thì R1 = R2 = R3 (đpcm)

Câu 2: bạn cho mình xin cái sơ đồ để làm nhé!

Câu 3: 

Do ba đèn có hiệu điện thế định mức giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau \(R=R1=R2=R3\).

Mà cả ba điện trở giống nhau đều mắc nối tiếp nên hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn là bằng nhau. Vậy \(U1=U2=U3=\dfrac{U}{3}=\dfrac{24}{3}=8V\) 

30 tháng 7 2017

21 tháng 12 2017
13 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

R1 = R2 + 5 (Ω)

U1/U2=R1/R2

<=> 30/20=R2+5/R2

<=> 30 R2 = 20 ( R2 + 5 )

<=> 30 R2 = 20 R2 + 100

<=> 10 R2 = 100

<=> R2 = 10 Ω

R1 = R2 + 5 = 10 + 5 = 15 Ω

13 tháng 11 2021

 Theo bài: \(R_1=5+R_2\left(1\right)\)

Từ (1) ta suy ra: \(R_{tđ}=R_1+R_2=5+R_2+R_2=5+2R_2\)

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow I_1=I_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{30}{5+R_2}=\dfrac{20}{R_2}\Rightarrow R_2=10\Omega\)

\(\Rightarrow R_1=5+10=15\Omega\)

7 tháng 4 2018

Đáp án: C

HD Giải: RN = R1 + R2 + R3 = 5+10+3 = 18W

I = E R N + r = 6 18 + 2 = 0 , 3 A , I1 = I = 0,3A, U1 = I1R1 = 0,3.5 = 1,5V

24 tháng 11 2021

\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{5\cdot8}{5+8}=\dfrac{40}{13}\Omega\)

\(U=U1=U2=IR=5\cdot\dfrac{40}{13}=\dfrac{200}{13}V\left(R1//R2\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=\dfrac{200}{13}:5=\dfrac{40}{13}A\\I2=U2:R2=\dfrac{200}{13}:8=\dfrac{25}{13}A\end{matrix}\right.\)

4 tháng 1 2020

Đáp án B.

22 tháng 11 2023

\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\\ b,I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1A\\ U_1=I.R_1=1.5=5V\\ U_2=U-U_1=20-5=15V\)

22 tháng 11 2023

a) Đtrở tương đương của đoạn mạch

\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(ôm\right)\)

b) CĐDĐ đi qua mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1\left(A\right)\) 

Vì R1 nt R2: => \(I=I_1=I_2=1A\)

HĐT qua mỗi đèn là:

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot5=5\left(V\right)\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=1\cdot15=15\left(V\right)\)

2 tháng 10 2021

Bài 4.9:

U1 = R1.I2 = 5.2 = 10(V)

U2 = R2.I2 = 10.1 = 10 (V)

Do R1 mắc nối tiếp R2 nên U = U1 + U2 = 10 + 10 = 20 (V)

Vậy hiệu điện thế tối đa có thể mắc nối tiếp vào hai điện trở trên là 20V.

2 tháng 10 2021

Bài 4.10:

R = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 (\(\Omega\))

I = U : R = 10 : 5 = 2 (A)

Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 2A

U1 = R1.I1 = 2.2 = 4(V)

U2 = R2.I2 = 3.2 = 6(V)