K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xét (O) có

MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: MA=MB(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Xét (O) có

MA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

MB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: MO là tia phân giác của \(\widehat{AMB}\)(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

nên \(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{AMO}\)(1)

Xét ΔOAM vuông tại A có 

\(\sin\widehat{AMO}=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{R}{2\cdot R}=\dfrac{1}{2}\)

hay \(\widehat{AMO}=30^0\)(2)

Thay (2) vào (1), ta được: \(\widehat{AMB}=60^0\)

Xét ΔAMB có MA=MB(cmt)

nên ΔAMB cân tại M(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAMB cân tại M có \(\widehat{AMB}=60^0\)(cmt)

nên ΔAMB đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

 

14 tháng 8 2021

giup minh bai 1 gap voi ah!!

12 tháng 10 2021

Bài 1: 

Điểm M nằm trong (O)

Điểm N nằm trên (O)

14 tháng 12 2021

undefined

14 tháng 12 2021

cảm mơn nhìu ạ 

Bạn tự vẽ hình nhé!

Vì tam giác ABC vuông tại A

=> 3 điểm A,B,C cùng thuộc đường tròn đường kính BC

mà O là trung điểm BC=> O là tâm đường tròn

=> đpcm
b) Xét tam giác ABC vuông tại A

=> AB^2 + AC^2 = BC^2 ( Py ta go)

=> 14^2 + 48^2 = BC^2

=> BC^2 =2500

=> BC =50(cm)

=> OB= OC= bán kính (O) = BC/2 = 50/2 = 25(cm)