K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

Chọn B

28 tháng 12 2021

b

22 tháng 2 2020

Co nha ban

17 tháng 11 2023

Gọi H,K lần lượt là các tiếp điểm của các tiếp tuyến cắt nhau tại M của (O;r)

=>OH=OK và OH\(\perp\)MB tại H và OK\(\perp\)MD tại K

Xét (O,R) có

OH,OK lần lượt là khoảng cách từ O xuống các dây AB,CD

OH=OK

Do đó: \(sđ\stackrel\frown{AB}=sđ\stackrel\frown{CD}\)

NV
26 tháng 2 2023

Xét hai tam giác IMC và DMI có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{IDM}\text{ chung}\\\widehat{CIM}=\widehat{IDM}\left(\text{góc nội tiếp và góc tiếp tuyến cùng chắn cung IM}\right)\end{matrix}\right.\)  

\(\Rightarrow\Delta IMC\sim\Delta DMI\) (g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{MI}{DM}=\dfrac{MC}{MI}\Rightarrow MI^2=MC.MD\) (đpcm)

30 tháng 5 2017

Đáp án C

Xét tam giác AOB có AO = OB = R nên tam giác AOB cân tại O (1)

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau có OM là đường phân giác của góc AOB (2)

Từ (1) và (2) suy ra: OM là đường trung trực của AB.

Ta có điểm N thuộc đường trung trực của AB nên NA = NB

Suy ra, tam giác NAB là tam giác cân tại N

9 tháng 2 2022

Xét (O) có:

  CDA và ABC là 2 góc nội tiếp cùng chắn cung AC

=> góc CDA = góc ABC hay góc MDA= gócMBC

Xét tam giác MDA và tam giác MBC có:

 góc MDA = góc MBC(cmt)

 góc M chung

=> 2 tam giác trên đồng dạng(g.g)

=>\(\dfrac{MD}{MB}=\dfrac{MA}{MC}\)

=>MA.MB=MC.MD