K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

BẠN TỰ VẼ HÌNH NHA

a)Ta có: \(\widehat{AHB}\)=90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=> BH\(\perp\)AH=> BH\(\perp\)AE=> BH là đường cao của \(\Delta\)BAE (1)

Ta lại có: \(\widehat{ABH}=\dfrac{1}{2}sđ\)cung AH(góc nội tiếp chắn cung AH)

\(\widehat{MBH}=\dfrac{1}{2}sđ\)cung HM (góc nội tiếp chắn cung HM)

mà cung AH=cung HM( H là điểm chính giữa AM)

=>\(\widehat{ABH}=\widehat{MBH}\) => \(\widehat{ABH}=\widehat{EBH}\)(M thuộc EB)

=>BN là tia phân giác của \(\Delta\)BAE (2)

Từ (1) và (2) => \(\Delta\)BAE cân

b)Xét \(\Delta ABK\)\(\Delta EBK\) , ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}KBchung\\AB=EB\left(\Delta BAEcân\right)\\\widehat{ABK}=\widehat{EBK}\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta ABK=\Delta EBK\)(c.g.c)

=>\(\widehat{ABK}=\widehat{EBK}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{ABK}\)=90 độ(tiếp tuyến của nửa (O) tại A)

=>\(\widehat{EBK}\)=90 độ

Xét \(\Delta\)KEB vuông tại E có đường cao EH

\(KE^2=KH.KB\)(hệ thức lượng)

a: góc ACD=góc AMD=90 độ

=>ACMD nội tiếp

góc BMK+góc BCK=180 độ

=>BMKC nội tiếp

b: Xét ΔCAK vuông tại C và ΔCDB vuông tại C có

góc CAK=góc CDB

=>ΔCAK đồng dạng với ΔCDB

=>CA/CD=CK/BC

=>CA*CB=CD*CK

 

25 tháng 5 2022

Please, help meeeee!!!

 

a: gó ACB=1/2*180=90 độ

=>BC vuông góc MA

góc ADB=1/2*180=90 độ

=>AD vuông góc MB

góc MCN+góc MDN=180 độ

=>MCND nội tiếp

b: Xet ΔMAB có

AD,BC là đường cao

AD cắt CB tại N

=>N là trực tâm

=>M,N,H thẳng hàng

c: góc ODI=góc ODN+góc IDN

=góc IND+góc OAD

=góc OAD+góc HNA=90 độ

=>OD là tiếp tuyến của (I)

a: Xét tứ giác HAOM có

\(\widehat{HAO}+\widehat{HMO}=90^0+90^0=180^0\)

=>HAOM là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

HA,HM là các tiếp tuyến

Do đó: HA=HM và OH là phân giác của góc MOA

Xét (O) có

KM,KB là các tiếp tuyến

Do đó: KM=KB và OK là phân giác của góc MOB

Ta có: HM+MK=HK(M nằm giữa H và K)

mà HM=HA và KM=KB

nên HA+KB=HK

c: Ta có: HA=HM

=>H nằm trên đường trung trực của AM(1)

Ta có: OA=OM

=>O nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra HO là đường trung trực của AM

=>HO\(\perp\)AM

Xét (O) có

ΔAMB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó; ΔAMB vuông tại M

=>AM\(\perp\)MB

Ta có: HO\(\perp\)AM

AM\(\perp\)MB

Do đó: HO//MB

=>\(\widehat{AOH}=\widehat{ABM}\)

Xét ΔAHO vuông tại A và ΔMAB vuông tại M có

\(\widehat{AOH}=\widehat{MBA}\)

Do đó: ΔAHO đồng dạng với ΔMAB

=>\(\dfrac{HO}{AB}=\dfrac{AO}{MB}\)

=>\(HO\cdot MB=AO\cdot AB=2R^2\)

21 tháng 2 2016

tang them 11 goc

12 tháng 4 2016

10 goc