K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Từ điểm A nằm đường tròn (O;R), hãy vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh: OA vuông góc với Back to AGS tại H. suy ra OH.OA = R^2 Gọi E và F lần lượt là giao điểm của tia AO với (O). (E nằm giữa O và A). Chứng minh AH.AO=AE.AF Tia CO cắt (O) VÀ Tia AB lần lượt tại G và I. Cho biết AO = 2R. Tính tỉ số diện tích tam giác IGB trên diện tích...
Đọc tiếp

1. Từ điểm A nằm đường tròn (O;R), hãy vẽ hai tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
Chứng minh: OA vuông góc với Back to AGS tại H. suy ra OH.OA = R^2
Gọi E và F lần lượt là giao điểm của tia AO với (O). (E nằm giữa O và A). Chứng minh AH.AO=AE.AF
Tia CO cắt (O) VÀ Tia AB lần lượt tại G và I. Cho biết AO = 2R. Tính tỉ số diện tích tam giác IGB trên diện tích tam giác IBC


2. Cho điểm A nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O). (B,C là 2 tiếp điểm). Vẽ đường kính BD. Gọi H là giao điểm của AO và BC.

Chứng minh AO vuông góc với BC tại H, CD song song OA
Vẽ CM vuông góc với BD (M thuộc BD). Gọi E thuộc ( O) sao cho BE= BH. Gọi I là trung điểm của BH.
Vẽ IK vuông góc BD (K thuộc BD). Chứng minh DM.DB=4 OH^2 và BK.BD=BI.BC

MONG CÁC BẠN GIÚP ĐỠ

CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU

1
29 tháng 11 2022

Bài 1:

a: Xét (O) có

AB,AC là các tiếp tuyến

nên AB=AC

mà OB=OC

nên OA là đường trung trực của BC

=>OA vuông góc với BC

=>OH*OA=OB^2

b: Xét ΔABE và ΔAFB có

góc ABE=góc AFB

góc BAF chung

Do đó: ΔABE đồng dạng với ΔAFB

=>AB/AF=AE/AB

=>AB^2=AE*AF=AH*AO

21 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác OMAN có 

\(\widehat{OMA}+\widehat{ONA}=180^0\)

Do đó: OMAN là tứ giác nội tiếp

17 tháng 12 2021

Xét tứ giác OBAC có

\(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=180^0\)

Do đó: OBAC là tứ giác nội tiếp

a) Xét tứ giác OAMC có 

\(\widehat{OAM}\) và \(\widehat{OCM}\) là hai góc đối

\(\widehat{OAM}+\widehat{OCM}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: OAMC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

a: góc OAM+góc OCM=180 độ

=>OAMC nội tiếp

b: CE//BD

=>góc AKM=góc AEC=góc ACM

=>AKCM nội tiếp

=>A,K,C,M cùng nằm trên 1 đường tròn

=>góc OKM=90 độ

=>K là trung điểm của BD

 

5 tháng 5 2022

Vì AM và AN là 2 tiếp tuyến của đường tròn tâm O 

=> \(\left\{{}\begin{matrix}AM\perp OM\\AN\perp ON\end{matrix}\right.\)  => \(\left\{{}\begin{matrix}GócAMO=90\\GócANO=90\end{matrix}\right.\)

Xét từ giác AMON có :

AMO + ANO = 90 + 90 = 180 

Mà 2 góc này ở vị try đối diện nhau 

=> Tứ giác AMON nội tiếp < đpcm>

25 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)

Do đó: ABOC là tứ giác nội tiếp