Cho tam giác ABC cân tại A & O là trung điểm của BC. Một điểm D di động trên AB, lấy điểm E trên ẤCo cho CE = \(\frac{OB^2}{BD}\) chứng minh rằng :
a) tam giác DBO đồng dạng tam giác OCE
b) tam giác DOE đồng dạng với tam giác DBO đồng dạng với tam giác OCE
c)DO, EO lần lượt là phân giác của các góc BDE và CED
d, khoản cách từ O đến đoạn ED không đổi khi D đi động trên AB.
a. Do \(CE=\frac{OB^2}{BD}\Rightarrow CE=\frac{OB.OC}{BD}\Rightarrow\frac{CE}{OB}=\frac{OC}{BD}\)
Lại vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{DBO}=\widehat{OCE}\)
Từ đó suy ra \(\Delta DBO\sim\Delta OCE\left(c-g-c\right)\)
b. Do \(\Delta DBO\sim\Delta OCE\Rightarrow\frac{BO}{CE}=\frac{DO}{OE}\Rightarrow\frac{CO}{CE}=\frac{DO}{OE}\left(1\right)\)
và \(\widehat{BOD}=\widehat{CEO}\)
Ta có \(\widehat{BOD}+\widehat{DEO}+\widehat{EOC}=180^o=\widehat{OEC}+\widehat{DEO}+\widehat{EOC}\)
nên \(\widehat{DOE}=\widehat{OCE}\left(2\right)\)
Từ (1), (2) suy ra \(\Delta DOE\sim\Delta OCE\left(c-g-c\right)\Rightarrow\Delta DOE\sim\Delta OCE\sim\Delta DBO.\)
c. Từ các tam giác đồng dạng ta suy ra \(\widehat{BDO}=\widehat{EDO};\widehat{DFO}=\widehat{CFO}\)
hay DO, EO lần lượt là các phân giác của các góc \(\widehat{BDE};\widehat{DEC}.\)
d. Gọi chân đường vuông góc kẻ từ O xuổng DE, AB lần lượt là H, K. Ta thấy ngay OK không đổi và OH chính là khoảng cách từ O đến ED.
Khi đó ta thấy ngay \(\Delta DHO=\Delta DKO\) (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow OH=OK\) (không đổi).
Hay vãn cứt