Cho tam giác cân AOB, có \(\widehat{AOB}\) = 110 độ . Vẽ đường tròn (O; OA). Gọi C là một điểm trên đường tròn (O), biết \(\stackrel\frown{AC}\) = 40độ . Tính số đo của cung nhỏ BC và cung lớn BC .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
góc COB=40+110=150 độ
=>sđ cung nhỏ BC=150 độ
sđ cung lớn BC=360-150=210 độ
Theo giả thiết: Vì số đo cung \(\stackrel\frown{AC}=40^o\)
\(\Rightarrow\) Góc ở tâm \(\widehat{AOC}=40^o\)
Trường hợp 1: C thuộc cung nhỏ \(\stackrel\frown{AB}\)
- Số đo góc ở tâm \(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=110^o-40^o=70^o\)
Do vậy:
- Số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}=70^o\)
- Số đo cung lớn \(\stackrel\frown{BC}=360^o-70^o=290^o\)
Trường hợp 2: C thuộc cung lớn \(\stackrel\frown{BC}\)
- Số đo góc ở tâm \(\widehat{BOC}=\widehat{BOA}+\widehat{AOC}=110^o+40^o=150^o\)
Do vậy:
- Số đo cung nhỏ \(\stackrel\frown{BC}=150^o\)
- Số đo cung lớn \(\stackrel\frown{BC}=360^o-150^o=210^o\)
Hình bạn tự vẽ nhé :
Xét tứ giác OAMB có : góc AOB + góc OAM + góc AMB +góc OBM =360 độ
⇒ góc AOB + 90 độ +54 độ +90 độ =360 độ
⇒ góc AOB =360 độ - 90 độ -90 độ -54 độ = 126 độ
vẽ tam giác đều BCM ( M và A cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ BC )
CM được tam giác COA cân tại C
\(\widehat{ACO}=45^o-15^o=30^o\)
\(\widehat{CAO}=\left(180^o-30^o\right):2=75^o\)
\(\widehat{BAO}=90^o-75^o=15^o\); \(\widehat{ABO}=45^o-30^o=15^o\)
Vậy \(\widehat{BAO}=\widehat{ABO}\)suy ra : \(\Delta AOB\)cân tại O