Cho tam giác ABC vuông tại A, K là trung điểm của BC. Qua K kẻ đường thẳng vuông góc với AK cắt đường thẳng AB;AC tại D;E
Gọi I là trung điểm của DE.
a)CMR AI vuông góc BC tại H
b)CMR DE .>= BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo tại link dưới đây nhé:
Câu hỏi của Lê Xuân Huy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại link dưới đây nhé:
Câu hỏi của Lê Xuân Huy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
mình biết làm bài này rùi,bn cần mình gửi qua cho bn ko?
Em tham khảo tại link dưới đây nhé:
Câu hỏi của Lê Xuân Huy - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
tự kẻ hình nha
a) vì AB=AC=> tam giác ABC cân A=> ABC=ACB=180-90/2=45 độ
xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AB=AC(gt)
ABC=ACB(cmt)
BM=CM(gt)
=> tam giác ABM= tam giác ACM(cgc)
b) phải là AM//CK nha
từ tam giác ABM= tam giác ACM=> AMB=AMC(hai góc tương ứng)
mà AMB+AMC=180 độ (kề bù)
=> AMB=AMC=180/2=90 độ=> AM vuông góc với BC, CK vuông góc với BC
=> AM//CK
c) vì tam giác BCK vuông tại C=> CBK+BKC=90 độ=> BKC=90-45=45 độ
Đinh La Thăng (sinh ngày 10 tháng 9 năm 1960[1]) từng là một chính khách Việt Nam, có học vị tiến sĩ kinh tế. Ông từng là đại biểu quốc hội Việt Nam khóa XIV (nhiệm kì 2016-2021), thuộc đoàn đại biểu tỉnh Thanh Hóa (bị mất quyền từ ngày 14 tháng 5 năm 2018 sau khi bị kết án tù), dù trước đó ông trúng cử ở Thành phố Hồ Chí Minh, Đại biểu Quốc hội Việt Nam khoá XI (2002-2007) tỉnh Gia Lai, khóa XIII (2011-2016) tỉnh Thanh Hóa, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải (2011-2016), Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (2008-2011), Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (2005-2008), Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty Sông Đà (2001-2003). Trong Đảng Cộng sản Việt Nam, ông từng là Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XII, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, XI, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2016-2017).
Ngày 7 tháng 5 năm 2017 ông Thăng bị thi hành kỷ luật và thôi chức Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII kiêm Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh,[2] sau đó được điều động giữ chức Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương.
Ngày 8 tháng 12 năm 2017, ông bị tạm đình chỉ chức đại biểu Quốc hội, đình chỉ sinh hoạt Đảng, bị khởi tố và tạm giam do những sai phạm khi giữ chức Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam[3] Ông bị kết án tổng cộng 30 năm tù (tổng của hai bản án là 31 năm nhưng theo luật, tổng mức án tù có thời hạn không quá 30 năm) về tội Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng (Điều 165, Bộ luật Hình sự 1999) và bồi thường hơn 630 tỷ đồng, 600 tỷ đồng trong vụ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) góp vốn vào Ngân hàng Đại Dương (OceanBank) và 30 tỷ đồng trong vụ xây dựng Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2.[4][5][6].
a ) Xét tam giác ABC có K là trung điểm nên theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông .
Ta có : KB = KA
Hay tam giác KAB cân tại K
\(\Rightarrow\)góc KBA = góc KAB
Xét tam giác vuông ADE có I là trung điểm nên theo tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông .
Ta có : ID = IA
Hay tam giác IDA cân tại I
\(\Rightarrow\)góc IAB = góc IDA
Vậy nên ta có :
góc KBA + IAB = góc KAB + góc IDA = 90o ( góc DKA = 90o )
Gọi giao điểm của BC và AI là J .
Xét tam giác ABJ có :
góc JBA + góc JAB = 90o
\(\Rightarrow\) góc JBA = 90o
Vậy nên AI \(\perp\)BC
b ) Ta dễ thấy : DE = 2AI ; BC = 2AK
Mà theo quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên thì AI \(\ge\)AK
Vậy nên DE \(\ge\)BC