K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

A B C K H D E M N I J P Q R

a) Gọi M là trung điểm của BC, N là hình chiếu của M lên HK.

Tứ giác BCED có: ^BDE = ^CED (=900) => Tứ giác BCED là hình thang vuông.

Mà MN vuông góc DE => MN // BD // CE.

Trong hình thang BCED có: M là trung điểm BC; MN // BD // CE; N thuộc DE

=> N là trung điểm DE => ND = NE (1)

\(\Delta\)BKC vuông tại K có trung tuyến KM => KM = 1/2.BC. Tương tự: HM = 1/2.BC

=> KM = HM => \(\Delta\)KMH cân tại M. Lại có: MN là đường cao của \(\Delta\)KMH => NK = NH (2)

Trừ (1) cho (2) => ND - NK = NE - NH => DK = EH (đpcm).

b) Đề sai nha bạn, sửa lại là "SBHC + SBKC = SBCED ?" 

Gọi P;Q;R theo thứ tự là hình chiếu của K;N;H xuống BC.

Qua N vẽ đường thẳng song song với BC. Nó cắt BD và CE tại I và J.

Dễ thấy \(\Delta\)NDI = \(\Delta\)NEJ (g.c.g) => SNDI = SNEJ .

Theo t/c diện tích miền đa giác: SBCED = SBCJND + SNEJ = SBCJND + SNDI = SBCJI (*)

Tứ giác KPRH có: KP // HR (Cùng vuông góc BC) => Tứ giác KPRH là hình thang

Mà NQ cũng vuông góc BC, N là trung điểm KH (cmt) => NQ là đường trung bình hình thang KPRH.

=> NQ = (KP + HR)/2 (3)

Ta có: SBKC = (KP.BC)/2; SBHC = (HR.BC)/2 => SBKC + SBHC = BC.(KP + HR)/2 (4)

Thế (3) vào (4) => SBKC + SBHC = BC.NQ

Lại có: IJ // BC; BI // CJ => Tứ giác BCJI là hình bình hành => SBCJI = BC.NQ (NQ là đg cao)

Do đó có: SBKC + SBHC = SBCJI (**)

Từ (*) và (**) => SBKC + SBHC = SBCED  (đpcm).

2 tháng 8 2016

a) Xét ΔHAC và ΔKBC có:

       \(\widehat{AHC}=\widehat{BKC}=90\left(gt\right)\)

       \(\widehat{C}\) : góc chung

=>ΔHAC~ΔKBC(g.g)

b)Vì ΔHAC~ΔKBC(cmt)

=>\(\frac{HC}{AC}=\frac{KC}{BC}\) hay \(\frac{AC}{HC}=\frac{BC}{KC}\)

Xét ΔABC và ΔHKC có:

       \(\widehat{C}\) : góc chung

    \(\frac{AC}{HC}=\frac{BC}{KC}\) (cmt)

=>ΔABC~ΔHKC(c.g.c)

c)Vì ΔABC~ΔHKC(cmt)

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{HKC}=50\)

b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

a: Đề sai rồi bạn

13 tháng 2 2022

a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB

\(AB^2=HB^2+AH^2\)

\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)

áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)

DD
17 tháng 7 2021

a) \(H\)là giao hai đường cao \(BD,CE\)của tam giác \(ABC\)nên \(H\)là trực tâm của tam giác \(ABC\).

Suy ra \(AH\perp BC\)(1)

Tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)nên trung tuyến \(AM\)cũng đồng thời là đường cao của tam giác \(ABC\).

Suy ra \(AM\perp BC\)(2)

Từ (1) (2) suy ra \(A,H,M\)thẳng hàng. 

Xét tam giác \(EBD\)có \(\widehat{BED}\)là góc tù nên \(ED< BD\).

Xét tam giác \(BDC\)vuông tại \(D\)

\(BC>BD\)

suy ra \(BC>ED\).

23 tháng 1 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{5}cm\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4+9}=\sqrt{13}\)cm 

-> BC = HB + HC = 4 cm 

b, Ta có tam giacs ABC đều mà BH là đường cao hay BH đồng thời là đường trung tuyến 

=> AH = AC/2 = 5/2 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}cm\)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

góc A chung

=>ΔAHB đồng dạng với ΔAKC

=>AH/AK=AB/AC

=>AH/AB=AK/AC

Vì góc BKC=góc BHC=90 độ

nên BKHC nội tiếp

=>góc AKH=góc ACB

góc KEH=góc KFH=90 độ

nên KEFH nội tiếp

=>góc AEF=góc AHK=góc ABC

=>EF//CB

25 tháng 3 2023

cai nay lop 7 thi phai lam cach lop 7 chu

19 tháng 9 2021

\(1,\)

\(a,\) Áp dụng HTL tam giác

\(\left\{{}\begin{matrix}AH^2=CH\cdot BH\\AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AH^2}{CH}=\dfrac{25}{6}\left(cm\right)\\AB=\sqrt{\dfrac{25}{6}\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\dfrac{5\sqrt{61}}{6}\left(cm\right)\\AC=\sqrt{6\left(\dfrac{25}{6}+6\right)}=\sqrt{61}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\\ BC=\dfrac{25}{6}+6=\dfrac{61}{6}\left(cm\right)\)

\(b,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot\dfrac{61}{6}=\dfrac{305}{12}\left(cm^2\right)\)