K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2018

an yeu em

31 tháng 7 2018

anh tặng bó hoa cho em

11 tháng 1 2023

+)ΔABC vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)

+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(=>90^o+40^o+\widehat{C}=180^o\)

\(=>\widehat{C}=180^o-90^o-40^o=50^o\)

Vậy \(\widehat{C}=50^o\)

------------------------------------------

+)Tam giác ABC vuông tại B \(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)

+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=2.\widehat{C}+\widehat{C}=3.\widehat{C}\)

+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+90^o+\widehat{C}=180^o\)

\(=>\widehat{A}+\widehat{C}=180^o-90^o\)

\(=>3.\widehat{C}=90^o\)

\(=>\widehat{C}=\dfrac{90^o}{3}=30^o\)

+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}=2.30^o=60^o\)

Vậy: \(\widehat{A}=60^o\) ; \(\widehat{C}=30^o\)

1: góc C=90-40=50 độ

2: góc A=2/3*90=60 độ

góc C=90-60=30 độ

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

17 tháng 8 2023

còn câu 2 

 

Á B C H K 1 2

Bài làm:

a) Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{C}=90^o\)2 góc phụ nhau)

\(\widehat{A_2}+\widehat{B}=90^o\) ( 2 góc phụ nhau)

\(=>\widehat{A_1}+\widehat{C}+\widehat{A_2}+\widehat{B}=90^o+90^o\)

\(=>\left(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}\right)+\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^o\)

Mà \(\widehat{B}=2.\widehat{C}\) (gt)

\(=>90^o+2\widehat{C}+\widehat{C}=180^o\)

\(=>3\widehat{C}=90^o=>\widehat{C}=30^o\)

\(=>\widehat{B}=2.30^o=60^o\)

b) _ Xét tam giác AHC vuông tại H có:

\(\widehat{A_1}+\widehat{C}=90^o\) ( 2 góc phụ nhau)

\(=>\widehat{A_1}+30^o=90^o=>\widehat{A_1}=60^o\)

Hay \(\widehat{HAC}=60^o\)

c) _ Ta có : \(\widehat{B}+\widehat{BHK}=90^o\) ( 2 góc phụ nhau)

\(\widehat{A_1}+\widehat{C}=90^o\)2 góc phụ nhau)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{A_1}\left(=60^o\right)\)

\(=>\widehat{BHK}=\widehat{C}\)

cậu có thể tham khảo bài làm trên đây ạ, chúc cậu học tốt :>

a) Trong tam giác ABC có góc A + góc B + góc C = 180 độ

\(\Rightarrow\) góc B + góc C = 180 độ - 100 độ = 80 độ

Góc B = (80 + 50) : 2 = 65 (độ)

Góc C = 80 - 65 = 15 (độ)

b) Trong tam giác ABC có góc A + góc B + góc C = 180 độ

\(\Rightarrow\) góc B + góc C = 180 độ - 75 độ = 105 (độ)

Cách 1

Góc B = 105 : (1 + 2) . 2 = 70 (độ)

Góc C = 105 - 70 = 35 (độ)

Cách 2

Gọi số đo góc B, góc C lần lượt là x,y

\(x=2y\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{1}=\frac{x+y}{2+1}=\frac{105}{3}=35\)

\(\Rightarrow\) x = 35.2 = 70; y = 35.1 = 35

Vậy số đo góc B, góc C lần lượt là 70 độ; 35 độ

Bài này chắc không cần vẽ hình đâu

23 tháng 11 2021

dễ mà cậu

 

12 tháng 10 2016

Bài  2 nè

Vì tổng 3 góc của 1 tam giác bằng 180° mà góc B =góc C nên

Ta có:A+(B,C)=180°

Thay số:80°+(B,C)=180°

               B,C=(180°-80°):2

                B,C=50°

Vậy B,C=50°

Chỗ mình làm vậy đó!

12 tháng 10 2016

Bài 1 phải là A3 =C2 chứ