K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2017

hàng đầu AC thành BC nha mn..

30 tháng 12 2017

chưa học chưa biết 

éo biết

18 tháng 12 2018

A B C O K N M x

Gọi Mx là tia đối của tia MA.

+) Ta có: Tứ giác AMBC nội tiếp có góc ngoài là ^BMx => ^BMx = ^ACB (1)

Tứ giác AKNC nội tiếp có góc ngoài là ^BKN => ^BKN = ^ACB

Xét đường tròn (BKN): ^BKN = ^BMN (2 góc nội tiếp cùng chắn cung BN) => ^BMN = ^ACB (2)

Từ (1) và (2) => ^BMx = ^BMN => MB là tia phân giác của ^NMx (*)

+) Xét đường tròn (O) có: ^ACN = ^ACB = 1/2.Sđ(AN = 1/2.^AON

Mà ^ACB = ^BMN = 1/2.^NMx (cmt) nên ^AON = ^NMx => Tứ giác AONM nội tiếp

Xét đường tròn (AONM): OA=ON => (OA = (ON => ^AMO = ^NMO = 1/2.AMN

=> MO là tia phân giác của ^AMN (**)

+) Từ (*) và (**) kết hợp với ^AMN + ^NMx = 1800 suy ra: ^OMB = 900 (đpcm).

25 tháng 5 2022

a. Vì D nằm trên đg trung trực của AB \(\Rightarrow BD=AD\Rightarrow\)△ABD cân tại D.

Vì E nằm trên đg trung trực của AC \(\Rightarrow AE=CE\Rightarrow\)△ACE cân tại E.

b. △ABC có: O là giao đg trung trực của AB và AC 

\(\Rightarrow\)O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.

\(\Rightarrow OA=OB=OC\) nên \(B,C\in\left(O,OA\right)\) hay đường tròn tâm O bán kính OA đi qua điểm B,C.

9 tháng 8 2018

A B C M D