K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2016

có :UCLN(a,b)=30 va BCNN(a,b)=60

=>a.b=UCLN(a,b).BCNN(a,b)=30.60=1800

ma UCLN(a,b)=30

=>a chia hết cho 30=>a=n.30

    b chia hết cho 30=>b=m.30

=>a.b=n.30.m.30=1800

        =900.n.m

=>n.m=1800:900=2

=>n.m=2

n m a b 1 2 2 1 30 60 60 30

=> cac cap (a;b)=(30;60) ;   (60;30)

vay (a;b)=(30;60)     ; (60;30)

10 tháng 11 2016

(a,b) =1 
1) gọi p là một ước nguyên tố của ab, vì p nguyên tố, (a,b) nguyên tố cùng nhau nên p là ước của a (không là ước của b) hoặc ngược lại 

=> (a + b) không chia hết cho p (có đúng 1số chia hết cho p, số còn lại ko chia hết nên tổng ko chia hết cho p) 

(a+b) và ab ko có ước chung nguyên tố nào => là 2 số nguyên tố cùng nhau tức là UCLN(a+b,ab) = 1 

24 tháng 9 2016

bạn đặt UCLN(a+b,a)=d  (\(d\in N\)

=> a+b chia hết cho d kết hợp a chia hết cho d => b chia hết cho d mà UCLN(a,b)=1 nên 1 chia hết cho d=> d=1 

vậy UCLN(a+b,a)=1

mọi ước chung của mọi số đều là 1

25 tháng 9 2016

Gọi u là ước chung của a và b <=> u thuộc Ư(a) và u thuộc Ư(b) 
<=> u thuộc Ư(a) và u thuộc Ư(a+b) <=> u là ước chung của a và a+b 
Suy ra UCLN(a , b) = UCLN(a , a+b) 

Mà: UCLN(a , b) = 1   => UCLN(a , a+b) = 1 

17 tháng 1 2016

a)Gọi ƯCLN(a, a - b) = d (với mọi d thuộc N*)

Ta có: a chia hết cho b, b chia hết cho d và a >= b

=> ƯCLN(a, b) = 1 => ƯCLN(a, a - b) = d => 1 = d => d = 1

=> đpcm

b) Gọi ƯCLN(a, a + b) = d (với mọi d thuộc N*)

Ta có: a chia hết cho b, b chia hết cho d và a >= b

=> ƯCLN(a, b) = 1 => ƯCLN(a, a + b) = d => 1 = d => d = 1

=> đpcm

17 tháng 1 2016

BẠN ƠI mình sory nhé mink lười quá ak mà bạn chứng minh (a , a+b)=1 nhé từ đó suy ra chắc chắn làm đc ak mình bt làm mà ở lớp đc cô giáo dạy ròi 

                                                  HIELP ME !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!