cho tg ABC vuông cân (AB=AC) tia phân giác góc B và C cắt AC và AB lần lươt tại E và D
a cmr BE=CD;AD=AE
b gọi I là giao điểm của BE và CD. AI cắt BC tại M cmr tg MAB và tg MAC vuông cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔBAC cân tại A)
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)
Xét ΔADC vuông tại A và ΔAEB vuông tại A có
AC=AB(ΔABC vuông cân tại A)
\(\widehat{ACD}=\widehat{ABE}\)(cmt)
Do đó: ΔADC=ΔAEB(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: AD=AE(Hai cạnh tương ứng) và CD=BE(Hai cạnh tương ứng)
a) Ta có: \(\widehat{ABE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))
\(\widehat{ACD}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\))
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC vuông cân tại A)
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
Xét ΔABE vuông tại A và ΔACD vuông tại A có
AB=AC(ΔABC vuông cân tại A)
\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)(cmt)
Do đó: ΔABE=ΔACD(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
Suy ra: BE=CD(Hai cạnh tương ứng) và AE=AD(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔABC có
BE,CD là các đường phân giác
BE cắt CD tại I
Do đó: I là tâm đường tròn nội tiếp
=>AI là phân giác của góc BAC
=>góc MAB=góc MAC=45 độ
Xét ΔMAB có góc MAB=góc B=45 độ
nên ΔMAB vuông cân tạiM
Xét ΔMAC có góc MAC=góc C=45 độ
nên ΔMAC vuông cân tại M
a, xét tam giác ABE và tam giác ACD có:
AC=AB(gt)
góc A chung
góc ABE = góc ACD( do ABC= góc ACB, tia p/giác)
suy ra tam giác ABE= tam giác ACD(g.c.g)
suy ra BE=CD, AE=AD(đpcm)
a: ta có: CE là phân giác của góc ACB
=>\(\widehat{ACE}=\widehat{ECB}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}\left(1\right)\)
Ta có: BD là phân giác của góc ABC
=>\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}\left(2\right)\)
Ta có: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\widehat{ACE}=\widehat{BCE}\)
Xét ΔECB và ΔDBC có
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
BC chung
\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)
Do đó: ΔECB=ΔDBC
=>BE=CD
b: Xét ΔFBC có \(\widehat{FBC}=\widehat{FCB}\)
nên ΔFBC cân tại F
=>FB=FC
Ta có: ΔECB=ΔDBC
=>EC=DB
Ta có: EF+FC=EC
BF+FD=BD
mà EC=BD và BF=FC
nên EF=FD
c: ta có: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(4)
Ta có: FB=FC
=>F nằm trên đường trung trực của BC(5)
Từ (4) và (5) suy ra AF là đường trung trực của BC
=>AF\(\perp\)BC
À bài này thì tau chưa biết
Nr bt cx ns, hơn ko.Ns mần chi ni nà. Rảnh hè.