Cho ΔABC có 3 góc nhọn. Vẽ về phía ngoài của ΔABC của ΔABK vuông tại A có AB = AK ; AC = AD. Chứng minh :
a) ΔACK = ΔABD
b) KC ⊥ BD
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. có AB = AK, AC = AD
góc DAC = góc KBA
<=> góc DAC + góc BAC= góc KBA + góc BAC
<=> góc DAB = góc CAK
b. gọi I là giao điểm BD, KC
từ a => góc KCA = góc ADB
hai góc này nhìn IA dưới 1 góc bằng nhau nên AICD nội tiếp đường tròn
=> góc DAC, DIC cùng nhìn DC dưới một góc bằng nhau
=> góc DAC = góc DIC = 1v => ...
Cảm ơn bn Tuấn Anh nha!!!!!!!!!! nếu bn vẽ đc hình thì tốt quá!!!
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔADH vuông tại D có
góc HAB chung
Do đó: ΔAHB\(\sim\)ΔADH
Xét ΔAHC vuông tại H và ΔAEH vuông tại E có
góc HAC chung
Do đó: ΔAHC\(\sim\)ΔAEH
b: Xét ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
Bạn nói cách làm câu a của bạn đi, để mình biết mình làm câu b cho.
Bài 2:
Ta có: \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA và CD)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACD}=45^0+45^0=90^0\)
Xét tứ giác ACDB có
CD//AB(cùng vuông góc với AC)
nên ACDB là hình thang có hai đáy là CD và AB(Định nghĩa hình thang)
Hình thang ACDB(CD//AB) có \(\widehat{CAB}=90^0\)(gt)
nên ACDB là hình thang vuông(Định nghĩa hình thang vuông)
Xét tam giác ACK và tam giác ABD có
AB=AK , AC=AD , Â chung
\(\Rightarrow\)tam giác AKC= tam giác ABD (c_g_c)
b)Ban chỉ cần sử dụng tính chất kề bù là ra nhé