K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
31 tháng 5 2021

A B H C D E

ta có\(AH=\frac{1}{4}AB=3cm\)

 \(\frac{BH}{BA}=\frac{HD}{AC}=\frac{AE}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow AE=\frac{3}{4}AC=12cm\)

Vậy điện tích AEDH là \(3\times12=36cm^2\)

9 tháng 5 2023

\(AH=\dfrac{9\times12}{15}=7,2\left(cm\right)\)

9 tháng 5 2023

Độ dài AH là:
   9 x 12 : 15 = 7,2 (cm)

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta được:

\(AC^2=BC^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=AC^2-BC^2=12^2-8^2=80\)

hay \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Vậy: \(AB=4\sqrt{5}cm\)

Bài 2: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại N, ta được:

\(MP^2=MN^2+NP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2=MP^2-NP^2=\left(\sqrt{30}\right)^2-\left(\sqrt{14}\right)^2=16\)

hay MN=4cm

Vậy: MN=4cm

9 tháng 2 2021

Bài 1 :

- Áp dụng định lý pi ta go ta được :\(BA^2+BC^2=AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+8^2=12^2\)

\(\Leftrightarrow AB=4\sqrt{5}\) ( cm )

Vậy ...

Bài 2 :

- Áp dụng định lý pi ta go vào tam giác MNP vuông tại N có :

\(MN^2+NP^2=MP^2\)

\(\Leftrightarrow MN^2+\sqrt{14}^2=\sqrt{30}^2\)

\(\Leftrightarrow MN=4\) ( đvđd )

Vậy ...

 

 

1:

BC=15+20=35cm

AD là phân gíac

=>AB/BD=AC/CD

=>AB/3=AC/4=k

=>AB=3k; AC=4k

AB^2+AC^2=BC^2

=>25k^2=35^2

=>k=7

=>AB=21cm; AC=28cm

AH=21*28/35=16,8cm

\(AD=\dfrac{2\cdot21\cdot28}{21+28}\cdot cos45=12\sqrt{2}\left(cm\right)\)

2:

BC=căn 12^2+16^2=20cm

HB=AB^2/BC=12^2/20=7,2cm

HC=20-7,2=12,8cm

a: HB=12^2/16=9cm

BC=9+16=25cm

AB=căn 9*25=15cm

AC=căn 16*25=20cm

C ABC=15+20+25=40+20=60cm

b: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM*AB=AH^2

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên AN*AC=AH^2

=>AM*AB=AN*AC

c: BM*CN*BC

=BH^2/AB*CH^2/AC*AB*AC/AH

=BH^2*CH^2/AH

=AH^4/AH=AH^3

5 tháng 1 2022

Áp dụng định lí PTG: \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=16\left(cm\right)\)

Vậy \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot12\cdot16=96\left(cm^2\right)\)

13 tháng 12 2021
Có cái con c
19 tháng 3 2020

áp dụng định luận pytago ta có AB^2+BC^2=AC^2 <=>5^2+12^2=13^2

=>Tam giác ABC vuông tại B

19 tháng 3 2020

AB2 + BC2 = 52 + 122 =169

AC = 132 = 169

=> AB2 +BC2 = AC2

=> t/g vuông tại B