30: Cho đường tròn (O;5cm) và OA = 6cm. Hãy cho biết vị trí của điểm A với (O;5cm)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ OK ⊥ AB (1)
Theo giả thiết ,OB là đường phân giác của góc B nên ta có:
OK = OH (tính chất đường phân giác) (2)
Từ (1) và (2) suy ra (O;OH) tiếp xúc với AB tại K
Xét ΔOAM vuông tại A có \(tanAOM=\dfrac{AM}{OA}\)
=>\(\dfrac{AM}{9}=tan30=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
=>\(AM=\dfrac{9}{\sqrt{3}}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)
a: Xét ΔAOM vuông tại A có
\(\sin\widehat{AMO}=\dfrac{OA}{OM}\)
\(\Leftrightarrow OM=OA:\dfrac{1}{2}=2\cdot OA=2\cdot R\)
Vì MN là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại N nên
Xét tam giác vuông MNO có:
Đáp án: D
a: Xét ΔOBC có OB=OC
nên ΔOBC cân tại O
mà \(\widehat{CBO}=60^0\)
nên ΔOBC đều
Xét ΔOCM có
CB là đường trung tuyến
CB=OM/2
Do đó: ΔOCM vuông tại C
hay MC là tiếp tuyến của (O)
Gọi M là giao điểm của OA và (O;5cm)
Vị trí của điểm A so với tâm O là đường tròn tâm O bán kính 6cm
Suy ra vị trí của điểm A so với (O;5cm) là tập hợp các điểm cách 1 điểm chuyển động trên đường tròn (O;5cm) 1 khoảng là 6cm - 5cm = 1cm, và sao cho O, M, A thẳng hàng.