K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2023

(d): y=ax+b

Vì (d)//(d') nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b< >1\end{matrix}\right.\)

=>(d): y=-x+b

Thay x=2 và y=1 vào (d), ta được:

b-2=1

=>b=3

=>(d): y=-x+3

15 tháng 11 2023

 có thể ghi ra dõ dàng cả lời giải đc ko bạn

 

8 tháng 9 2019

Đáp án B

Mệnh đề sai:

+ Mệnh đề (I) sai vì nếu 3 điểm đó có 2 điểm trùng nhau thì ta vẫn chưa thể xác định được mặt phẳng .

+  (II) Mặt phẳng hoàn toàn được xác định khi biết nó đi qua một điểm và chứa 1 đường thẳng không đi qua điểm đó.

29 tháng 5 2022

H/s `y=ax+b // y=2x-1<=>{(a =a'),(b \ne b'):}<=>{(a=2),(b \ne -1):}`

`@` H/s đi qua`M(2;-3)`

`=>` Thay `x=2;y=-3` vào `y=ax+b` có:

        `-3=2a+b`

   Mà `a=2`

  `=>-3=2.2+b`

`<=>b=-7`  (t/m)

Vậy h/s có dạng: `y=2x-7`

31 tháng 1 2022

Đồ thị hàm số của đường thẳng y = ax + b đi qua điểm A (2; 1).

\(\Rightarrow1=2a+b.\) (1)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của hai đường thẳng y = -x và y = -2x + 1, ta có:

\(-x=-2x+1.\\ \Leftrightarrow x-2x+1=0.\\\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0. \\ \Leftrightarrow x=1.\\ \Rightarrow y=-1.\)

\(\Rightarrow\) B (1; -1).

Đồ thị hàm số của đường thẳng y = ax + b đi qua điểm B (1; -1).

\(\Rightarrow-1=a+b.\) (2)

Từ (1); (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}1=2a+b.\\-1=a+b.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=1.\\a+b=-1.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2.\\b=-3.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow y=2x-3.\)

31 tháng 1 2022

tks nhìu nhìu

2:

a: Hệ số góc là 5 nên -2m+1=5

=>-2m=4

=>m=-2

b: (d1)//(d)

=>-2m+1=3 và m+3<>7

=>m=-1

c: Hai đường vuông góc với nhau

=>-1/2(-2m+1)=-1

=>m^2-1/2+1=0

=>m^2+1/2=0(loại)

18 tháng 12 2021

a: Thay x=1 và y=-1 vào (d), ta được:

m+1=-1

hay m=-2