trong mặt phẳng hệ Oxy cho 3 điểm A(-2;5) B(1;-3) C(1;1)
a, tính ū =2AB-7ī
b, tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng qua A,B và trục Ox
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- A: B có hoành độ là hoành độ của 2 đỉnh của 2 bán trục lớn của (E) , chúng nằm trên đường thẳng y+ 2= 0. Điểm C có hoành độ và tung độ dương thì C nằm trên cung phần tư thứ nhất
- Tam giác ABC có AB= 6 cố định. Vì thế tam giác có diện tích lớn nhất khi khoảng cách từ C đến AB lớn nhất.
- Dễ nhận thấy C trùng với đỉnh của bán trục lớn (0; 3).
\(\overrightarrow{PQ}=\left(-4;-2\right)=-2\left(2;1\right)\)
Do d song song PQ nên d nhận (2;1) là 1 vtcp
Phương trình d: \(\left\{{}\begin{matrix}x=3+2t\\y=2+t\end{matrix}\right.\)
Câu 1:
Do \(\Delta\) song song d nên nhận \(\left(2;-1\right)\) là 1 vtpt
Phương trình \(\Delta\) có dạng: \(2x-y+c=0\) (\(c\ne2015\))
Tọa độ giao điểm của \(\Delta\) và Ox: \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-y+c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(-\frac{c}{2};0\right)\)
Tọa độ giao điểm \(\Delta\) và Oy: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\2x-y+c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(0;c\right)\)
\(\overrightarrow{MN}=\left(\frac{c}{2};c\right)\Rightarrow\frac{c^2}{4}+c^2=45\Leftrightarrow c^2=36\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=6\\c=-6\end{matrix}\right.\)
Có 2 đường thẳng thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}2x-y+6=0\\2x-y-6=0\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Bạn tham khảo ở đây:
Câu hỏi của tôn hiểu phương - Toán lớp 10 | Học trực tuyến
\(AB=\sqrt{\left(3-1\right)^2+\left(4-2\right)^2}=2\sqrt{2}\)
\(AC=\sqrt{\left(6-1\right)^2+\left(-5-2\right)^2}=\sqrt{74}\)
\(BC=\sqrt{\left(6-3\right)^2+\left(-5-4\right)^2}=3\sqrt{10}\)
\(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}=\dfrac{-\sqrt{37}}{37}\)
=>góc A=99 độ
AB/sinC=AC/sinB=BC/sinA
=>\(\dfrac{3\sqrt{10}}{sin99}=\dfrac{2\sqrt{2}}{sinC}=\dfrac{\sqrt{74}}{sinB}\)
=>góc C=17 độ; góc B=64 độ
a: \(2\cdot\overrightarrow{AB}=\left(6;-16\right)\)
\(\overrightarrow{u}=2\cdot\overrightarrow{AB}-7\cdot\overrightarrow{i}\)
=(6-7;-16)=(-1;-16)
b: Gọi (d): y=ax+b là phương trình (AB)
Theo đề, ta có hệ:
-2a+b=5 và a+b=-3
=>a=-8/3; b=-1/3
=>(d): y=-8/3x-1/3
Khi y=0 thì -8/3x-1/3=0
=>-8/3x=1/3
=>x=-1/3:8/3=-1/3x3/8=-1/8
Vậy: Tọa độ giao điểm của (AB) với trục Ox là (-1/8;0)