1.Cho các hàm số : y=x+4 ; y=-2+4
a) Vẽ 2 dồ thị hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b)Hai đường thẳng y=x+4 ; y=-2x+4 cắt nhau tại C và cắt trục hoành theo thứ tự A và B. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Hàm số y=(m-3)x+4 đồng biến trên R khi m-3>0
=>m>3
Hàm số y=(m-3)x+4 nghịch biến trên R khi m-3<0
=>m<3
Bài 4:
a: Vì \(a=3-\sqrt{2}>0\)
nên hàm số \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)x+1\) đồng biến trên R
b: Khi x=0 thì \(y=0\left(3-\sqrt{2}\right)+1=1\)
Khi x=1 thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot1+1=3-\sqrt{2}+1=4-\sqrt{2}\)
Khi \(x=\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\cdot\sqrt{2}+1=3\sqrt{2}-2+1=3\sqrt{2}-1\)
Khi \(x=3+\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)\left(3+\sqrt{2}\right)-1\)
=9-4-1
=9-5
=4
Khi \(x=3-\sqrt{2}\) thì \(y=\left(3-\sqrt{2}\right)^2-1\)
\(=11-6\sqrt{2}-1=10-6\sqrt{2}\)
+ Xét hàm số y= f(x) = cos3x
TXĐ: D =R
Với mọi x ∈ D , ta có: - x ∈ D và
f( -x) = cos( - 3x) = cos3x = f(x)
Do đó, y= cos 3x là hàm chẵn trên tập xác định của nó.
+ Xét hàm y= g(x)= sin(x2 + 1)
TXĐ: D= R
Với mọi x ∈ D , ta có: - x ∈ D và
g( -x)= sin[ (-x)2 +1]= sin( x2+1)= g(x)
Do đó: y= sin( x2 +1) là hàm chẵn trên R.
+ Xét hàm số y= h( x)= tan2x .
TXĐ:
Với mọi x ∈ D , ta có: - x ∈ D và
h( -x)= tan2 (-x)= (- tanx)2 = tan2 x= h(x)
Do đó y= tan2x là hàm số chẵn trên D.
+ Xét hàm số y= t(x)= cotx.
TXĐ:
Với mọi x ∈ D , ta có: - x ∈ D và t(-x)= cot(-x) = - cotx = - t(x)
Do đó: y= cotx là hàm số lẻ trên D.
Vậy (1); (2); (3) là các hàm số chẵn
Đáp án C
Chọn D
Ta có: y ' = 3 x 2 - 4 x , y ' ' = 6 x - 4 ;
y''(0) = -4 < 0; y''(4/3) = 4 > 0. Do đó hàm số có hai cực trị là x = 0 và x = 4/3
Các mệnh đề (1); (2) và (3) sai;mệnh đề (4) đúng.
\(y'_1=-\dfrac{2}{\left(x-1\right)^2}\) nghịch biến trên R/{1}
\(y'_2=-3x^2+2x-3\) có nghiệm khi y' = 0
\(y'_3=4x^3+4x\) có nghiệm khi y' = 0
Vậy không có hàm số đơn điệu trên R.
đơn điệu trên R là sao bạn? bạn chỉ mk cách nhận bt đc ko?
*Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 2 ( d 1 )
Cho x = 0 thì y = -2. Ta có: (0; -2)
Cho y = 0 thì 2x – 2 = 0 ⇔ 2x = 2 ⇔ x = 1. Ta có: (1; 0)
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; -2) và (1; 0)
*Vẽ đồ thị hàm số y = - (4/3).x – 2 ( d 2 )
Cho x = 0 thì y = -2. Ta có: (0; -2)
Cho y = 0 thì - (4/3).x – 2 = 0 ⇔ x = -1,5. Ta có: (-1,5; 0)
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; -2) và (-1,5; 0)
*Vẽ đồ thị hàm số y = (1/3).x + 3 ( d 3 )
Cho x = 0 thì y = 3. Ta có: (0; 3)
Cho y = 0 thì (1/3).x + 3 = 0 ⇔ x = -9. Ta có: (-9; 0)
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (0; 3) và (-9; 0)
Chọn B
+ Hàm số có tiệm cận đứng x=1 và tiệm cận ngang y= -1. Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(1; -1) là tâm đối xứng của đồ thị. Mệnh đề 1 đúng, mệnh đề 3 sai.
+ Vì đường thẳng y=-x là một phân giác của góc tạo bởi 2 đường tiệm cận nên đường thẳng y=-x là một trục đối xứng của đồ thị hàm số. Mệnh đề 2 đúng.
+ Hàm số có tập xác định là R\{1}, nên hàm số không thể luôn đồng biến trên R.Mệnh đề 4 sai.
Đáp án B
* Hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến khi a > 0 và hàm số này nghịch biến khi a < 0 .
Do đó, hàm số y = 3x đồng biến trên R nên cũng đồng biến khi x < 0 .
Hàm số y = -4x nghịch biến trên R.
* Xét hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0.
Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.
Trong hai hàm số y = 3x2 và y = -4x2 chỉ có hàm số y = -4x2 đồng biến khi x < 0
Vậy trong các hàm số đã cho chỉ có hàm số y = 3x và y = -4x2 đồng biến x < 0.
y'=1/3*3x^2-2x+3=x^2-2x+3=(x-1)^2+2>0
=>y=1/3x^3-x^2+3x+4 luôn đồng biến trên từng khoảng xác định
\(y=\sqrt{x^2+4}\)
=>\(y'=\dfrac{-\left(x^2+4\right)'}{\left(x^2+4\right)^2}=\dfrac{-\left(2x\right)}{\left(x^2+4\right)^2}\)
=>Hàm số này không đồng biến trên từng khoảng xác định
\(y=x^3+4x-sinx\)
=>y'=3x^2+4-cosx
-1<=-cosx<=1
=>3<=-cosx+4<=5
=>y'>0
=>Hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định
y=x^4+x^2+2
=>y'=4x^3+2x=2x(2x^2+1)
=>Hàm số ko đồng biến trên từng khoảng xác định
Tất cả các cặp giá trị tương ứng (x; y) là
(0; 0) ; (1; 2) ; (2; 4) ; (3; 6) ; (4; 8)
Cho x = 0 thì y = 0. Ta có : O(0;0)
Cho x = 1 thì y = 1. Ta có: A(1;1)
Đồ thị hàm số y = x đi qua O và A.
* Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x
Cho x = 0 thì y = 0.Ta có : O(0;0)
Cho x = 2 thì y = 1. Ta có : B(2;1)
Đồ thị hàm số y = 0,5x đi qua O và B .
b) Qua điểm C trên trục tung có tung độ bằng 2, kẻ đường thẳng song song với Ox
cắt đồ thị hàm số y = x tại D , cắt đồ thị hàm số y = 0,5x tại E.
Điểm D có tung độ bằng 2.
Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = x ta được x = 2
QUẢNG CÁO
Vậy điểm D(2;2)
Điểm E có tung độ bằng 2.
Thay giá trị y = 2 vào hàm số y = 0,5x ta được x = 4.
Vậy điểm E(4;2)
Gọi D’ và E’ lần lượt là hình chiều của D và E trên Ox.
Ta có: OD’ = 2, OE’ = 4.
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông ODD’, ta có:
OD2=OD‘2+DD‘2=22+22=8OD2=OD‘2+DD‘2=22+22=8
Suy ra: OD=√8=2√2OD=8=22
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông OEE’, ta có:
OE2=OE‘2+EE‘2=42+22=20OE2=OE‘2+EE‘2=42+22=20
Suy ra: OE=√20=2√5OE=20=25
Lại có: DE=CE–CD=4–2=2DE=CE–CD=4–2=2
Chu vi tam giác ODE bằng:
\(\eqalign{
& OD + DE + EO \cr
& = 2\sqrt 2 + 2 + 2\sqrt 2 \cr
& = 2\left( {\sqrt 2 + 1 + \sqrt 5 } \right) \cr} \)
Diện tích tam giác ODE bằng: 12DE.OC=12.2.2=2
um, bạn chỉ lại cho mình câu a đi, sao mình thấy nó sai sai sao á, liên quan gì hai cái phương trình đường thẳng ở trên đâu?
Sao mà bạn cho x= 0 rồi =1 tùm lum vậy? Đồ thị y=x ở đâu ra vậy?