K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

1)

x(x-y) = \(\dfrac{3}{10}\)

=> \(x^2-xy=\dfrac{3}{10}\) (1)

y(x-y) = \(-\dfrac{3}{50}\)

=> \(xy-y^2=-\dfrac{3}{50}\) (2)

Trừ (1) cho (2), ta có :

\(x^2-xy-xy+y^2=\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{50}\)

\(\Rightarrow x^2-2xy+y^2=\dfrac{18}{50}=\dfrac{9}{25}\)

=> \(\left(x-y\right)^2=\dfrac{9}{25}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=\dfrac{3}{5}\\x-y=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

TH1

x- y = \(\dfrac{3}{5}\)

Ta có

\(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x-y\right)=\dfrac{3}{10}\\y\left(x-y\right)=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3}{5}x=\dfrac{3}{10}\\\dfrac{3}{5}y=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

TH2:

x-y=\(-\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x-y\right)=\dfrac{3}{10}\\y\left(x-y\right)=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{3}{5}x=\dfrac{3}{10}\\-\dfrac{3}{5}y=-\dfrac{3}{50}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy các cặp (x,y) thỏa mãn là (x;y) \(\in\left\{\left(\dfrac{1}{2};-\dfrac{1}{5}\right);\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{5}\right)\right\}\)

2) \(\left(x-3\right)\left(x+\dfrac{1}{2}\right)>0\)

TH1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x+\dfrac{1}{2}>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x>-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> x >3

TH2:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x+\dfrac{1}{2}< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x< -\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

=> x <\(-\dfrac{1}{2}\)

Vậy giá trị x thỏa mãn là x < -1/2 hoặc x>3

9 tháng 2 2019

1)

Từ gt,ta có : x(x - y) - y(x - y) =\(\frac{3}{10}-\frac{-3}{50}\)

(x - y)2 =\(\frac{9}{25}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-y=\frac{3}{5}\\x-y=\frac{-3}{5}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{10}:\frac{3}{5}=\frac{1}{2}\\x=\frac{3}{10}:\frac{-3}{5}=\frac{-1}{2}\end{cases};\orbr{\begin{cases}y=\frac{-3}{50}:\frac{3}{5}=\frac{-1}{10}\\y=\frac{-3}{50}:\frac{-3}{5}=\frac{1}{10}\end{cases}}}}\)

Vậy\(x=\frac{1}{2};y=\frac{-1}{10}\) hoặc\(x=\frac{-1}{2};y=\frac{1}{10}\)

9 tháng 2 2023

'0'

 

9 tháng 2 2023

'''0'''

28 tháng 12 2021

\(a,\dfrac{x}{5}=\dfrac{-18}{10}\\ \Rightarrow x=-\dfrac{18}{10}.5\\ \Rightarrow x=-9\\ b,\dfrac{6}{x-1}=\dfrac{-3}{7}\\ \Rightarrow6.7=-3\left(x-1\right)\\ \Rightarrow42=-3x+3\\ \Rightarrow42+3x-3=0\\ \Rightarrow3x+39=0\\ \Rightarrow3x=-39\\ \Rightarrow x=-13\\ c,\dfrac{y-3}{12}=\dfrac{3}{y-3}\\ \Rightarrow\left(y-3\right)^2=36\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y-2=6\\y-2=-6\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=8\\y=-4\end{matrix}\right.\)

\(d,\dfrac{x}{25}=\dfrac{-5}{x^2}\\ \Rightarrow x^3=-125\\ \Rightarrow x^3=\left(-5\right)^3\\ \Rightarrow x=-5\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{10}{5}=2\)

Do đó: x=16; y=24; z=30

9 tháng 11 2021

B nha em

Chọn B

Ta có:

`x/10=y/5 -> x/20=y/10` `(1)`

`y/2=z/3 -> y/10=z/15` `(2)`

Từ `(1)` và `(2)`

`-> x/20=y/10=z/15` `-> x/20=y/10=(4z)/60`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/20=y/10=(4z)/60=(x+4z)/(20+60)=320/80=4`

`-> x/20=y/10=z/15=4`

`-> x=20*4=80, y=10*4=40, z=15*4=60`.

7 tháng 5 2023

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{5}\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}\\\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\Rightarrow\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+4z}{20+4.15}=\dfrac{320}{80}=4\)

Do đó:

\(\dfrac{x}{20}=4\Rightarrow x=80\)

\(\dfrac{y}{10}=4\Rightarrow y=40\)

\(\dfrac{z}{15}=4\Rightarrow z=60\)

3 tháng 9 2021

a) Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{10}{9}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}\)

               \(\dfrac{y}{z}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{10-9+12}=\dfrac{78}{13}=6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6.10=60\\y=6.9=54\\z=6.12=72\end{matrix}\right.\)

b)Ta có:  \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\)

               \(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{9-7+3}=-\dfrac{15}{5}=-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.9=-27\\y=-3.7=-21\\z=-3.3=-9\end{matrix}\right.\)

c) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{9}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{9+16+9}=\dfrac{200}{34}=\dfrac{100}{17}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{900}{17}\\y^2=\dfrac{1600}{17}\\z^2=\dfrac{900}{17}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{30\sqrt{17}}{17}\\y=\pm\dfrac{40\sqrt{17}}{17}\\z=\pm\dfrac{30\sqrt{17}}{17}\end{matrix}\right.\)

Vậy\(\left(x;y;z\right)\in\left\{\left(\dfrac{30\sqrt{17}}{17};\dfrac{40\sqrt{17}}{17};\dfrac{30\sqrt{17}}{17}\right),\left(-\dfrac{30\sqrt{17}}{17};-\dfrac{40\sqrt{17}}{17};-\dfrac{30\sqrt{17}}{17}\right)\right\}\)

 

 

24 tháng 7 2023

1/2-2y=9/20

=>2y=1/2-9/20=1/20

=>y=1/20:2=1/40

b,3/5:4/3:y=2+7/10=9/20:y=27/10

=>y=9/20:27/10=1/6

c,y+y*3/2-y*1/2=1/10

=>y(1+3/2-1/2)=1/10

=>2y=1/10

=>y=1/10:2=1/20

11 tháng 10 2023

b:

ĐKXĐ: x<>0

 \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{6+xy}{3x}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(6\left(6+xy\right)=3x\)

=>\(x=2\left(6+xy\right)=12+2xy\)

=>\(x\left(1-2y\right)=12\)

mà x,y là các số nguyên

nên \(\left(x;1-2y\right)\in\left\{\left(12;1\right);\left(-12;-1\right);\left(4;3\right);\left(-4;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(12;0\right);\left(-12;1\right);\left(4;-1\right);\left(-4;2\right)\right\}\)

c: ĐKXĐ: y<>-1

\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{xy+x+3}{3\left(y+1\right)}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{2\left(xy+x+3\right)}{6\left(y+1\right)}=\dfrac{y+1}{6\left(y+1\right)}\)

=>\(2xy+2x+6=y+1\)

=>\(2x\left(y+1\right)-\left(y+1\right)=-6\)

=>\(\left(2x-1\right)\left(y+1\right)=-6\)

mà x,y là các số nguyên

nên \(\left(2x-1;y+1\right)\in\left\{\left(1;-6\right);\left(-1;6\right);\left(3;-2\right);\left(-3;2\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;-7\right);\left(0;5\right);\left(2;-3\right);\left(-1;1\right)\right\}\)

29 tháng 11 2021

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{y+z+1}{x}=\dfrac{x+z+2}{y}=\dfrac{x+y-3}{z}=\dfrac{1}{x+y+z}=\dfrac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=\dfrac{2\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=2\)

\(\dfrac{1}{x+y+z}=2\Rightarrow2x+2y+2z=1\Rightarrow x+y+z=0,5\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,5-z\\y+z=0,5-x\\x+z=0,5-y\end{matrix}\right.\\ \dfrac{y+z+1}{x}=2\Rightarrow y+z+1=2x\Rightarrow0,5-x+1=2x\Rightarrow x=0,5\\ \dfrac{x+z+2}{y}=2\Rightarrow x+z+2=2y\Rightarrow0,5-y+2=2y\Rightarrow y=\dfrac{5}{6}\\ \dfrac{x+y-3}{z}=2\Rightarrow x+y-3=2z\Rightarrow0,5-z-3=2z\Rightarrow z=-\dfrac{5}{6}\)