K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

Câu hỏi của Đoàn Thị Như Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

26 tháng 8 2015

a, Nếu a và b cùng dấu:

+ a và b cùng dương => \(\frac{a}{b}\)dương

+ a và b cùng âm => \(\frac{a}{b}\)dương

=> Nếu a và b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}\)dương (đpcm)


b, Nếu a và b khác dấu:

+ a dương; b âm => \(\frac{a}{b}\)âm

+ a âm; b dương => \(\frac{a}{b}\)âm

=> Nếu a và b khác dấu thì \(\frac{a}{b}\)âm (Đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 3 2022

Lời giải:
$a+b+c=abc$

$\Rightarrow a(a+b+c)=a^2bc$

$\Leftrightarrow a^2+ab+ac+bc=bc(a^2+1)$

$\Leftrightarrow (a+b)(a+c)=bc(a^2+1)\Leftrightarrow a^2+1=\frac{(a+b)(a+c)}{bc}$
Tương tự với $b^2+1, c^2+1$. Khi đó:

$Q=\frac{(a+b)(a+c)(b+c)(b+a)(c+a)(c+b)}{bc.ac.ab}=[\frac{(a+b)(b+c)(c+a)}{abc}]^2$ là bình phương 1 số hữu tỉ.

Ta có đpcm.

27 tháng 9 2021

Ta có: \(a=b+c\Rightarrow c=a-b\)

\(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}=\sqrt{\dfrac{b^2c^2+a^2c^2+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{b^2\left(a-b\right)^2+a^2\left(a-b\right)^2+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{b^4+a^2b^2-2ab^3+a^4+a^2b^2-2a^3b+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(a^2+b^2\right)^2-2ab\left(a^2+b^2\right)+a^2b^2}{a^2b^2c^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(a^2+b^2-ab\right)^2}{a^2b^2c^2}}=\left|\dfrac{a^2+b^2-ab}{abc}\right|\)

=> Là một số hữu tỉ do a,b,c là số hữu tỉ

29 tháng 7 2015

Xét số hữu tỉ \(\frac{a}{b},\)có thể coi b > 0

a, Nếu a , b cùng dấu thì a > 0 và b > 0

Suy ra \(\frac{a}{b}>\frac{0}{b}=0\) tức là \(\frac{a}{b}\)dương.

b, Nếu a, b khác dấu thì a < 0, b < 0

Suy ra \(\frac{a}{b}<\frac{0}{b}=0\)tức là \(\frac{a}{b}\)âm

5 tháng 6 2016

do a,b binh dang ,coi b> 0

a) ab cung dau

=> a duong = > a> 0

=> a/b > o/b = 0

=> a b la so huu ti duong  neu a,b cung dau[1]

b) do a khac dau =>a am > a< 0

=> a/b < 0/b=0

=> am neu a,b  khac dau [2]

tu 1 va 2 => dpcm

5 tháng 6 2016

a) Nếu a;b cùng dấu => a; b cùng dương hoặc a;b cùng âm

+) a;b cùng dương => a/b dương

+) a;b cùng âm => a/b dương

Vậy a/b là số hữu tỉ dương

b) Nếu a;b trái dấu => a dương;b âm hoặc a âm và b dương

cả 2 trường hợp a/b đều < 0

=> a/b là số hữu tỉ âm