K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2021

(hình bạn tự vẽ nhé)

a) ta có:tam giác ABC=tam giác DCB (g.c.g)(1)

tam giác BED=tam giác DCB(g.c.g) (2)

Từ (1),(2)→tam giác ABC=tam giác BED (dfcm)

b) Tương tự câu a, ta chứng minh được ΔABC=ΔCDF

→AC = CF suy ra F là trung điểm của AF

c)Tương tự câu b, ta chứng minh được AB=BE,ED=DF

suy ra BF,CE là đường trung tuyến của ΔAEF

suy ra G là trọng tâm

8 tháng 2 2022

a, Vì góc BM là tia phân giác góc BAC nên=> góc BAM= góc MAC

Vì tam giác ABC cân tại A=>AB=AC(t/c)

Xét tam giác AMB và tam giác AMC, ta có:

            AB=AC(cmt)

             AM(cạnh chung)

            góc BAM=góc MAC(cmt)

=>Tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF

hay ΔAEF cân tại A

c: Ta có: ΔAEF cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên AM là đường cao

21 tháng 8 2016

Đề bài có đúng ko z bn

7 tháng 9 2016

- Tớ làm xong rồi ;;_______;;

a: \(\widehat{ACB}=30^0\)

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔABC vuông tại A có

AD=AC

AB chung

Do đó: ΔABD=ΔABC

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAD}\) chung

Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BD=CE(hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: ΔABD=ΔACE(cmt)

nên AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

a: Xét ΔBMI có

BA vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>ΔBMI cân tại B

b: Xét ΔIAF và ΔMCB có

IA=MC(=MA)

góc AIF=góc CMB

 IF=MB

=>ΔIAF=ΔMCB