K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

thiếu đề bài

27 tháng 2 2016

3.

A:

20032003+1=20032002.2003+1=20032002+1

20032004+1=20032002.2003.2003+1=20032002.2003+1(loại số 2003 thứ hai của cả mẫu số và tử số)  

B:

20032002+1=20032002+1

20032003+1=20032002.2003+1

Suy ra: A=B

a: \(\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}=\dfrac{n+1-n}{n\left(n+1\right)}=\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

b: \(A=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}\)

12 tháng 3 2016

ai ma hieu duoc 

dich mai cha ra 

12 tháng 3 2016

Ko có hiểu gì hết

8 tháng 3 2019

Gọi số quả bán được tất cả là x

Lần 1 bán được x/2 + 1/2 quả

Lần 2 bán được 1/2(x - x/2 - 1/2) + 1 quả

Mà cả 3 lần bán được hết số quả nên

\(\frac{x}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\left(x-\frac{x}{2}+\frac{1}{2}\right)+1+8=x\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}+\frac{1}{2}+\frac{x}{2}-\frac{x}{4}+\frac{1}{4}+1+8-x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2}+\frac{x}{2}-\frac{x}{4}-x+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+1+8=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{x}{4}+\frac{39}{4}=0\)

\(\Rightarrow-x+39=0\)

\(\Leftrightarrow x=39\)

Vậy người đó bán được 39 quả

a: \(A=a\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}\right)=\dfrac{7}{12}a=\dfrac{7}{12}\cdot\dfrac{-6}{5}=\dfrac{-7}{10}\)

b: \(B=b\left(-\dfrac{1}{6}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2}{3}b=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{-3}{7}=\dfrac{-2}{7}\)

c: \(C=c\left(\dfrac{5}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{17}{12}\right)=0\)

27 tháng 1 2018

Giờ đầu bán được là : 44 . 1 phần 3 + 1 phần 3 = 45 phần 3 = 15 ( quả )

Giờ thứ hai bán được là : (44 - 15) .1 phần 3 + 1 phần 3 = 30 phần 3 = 10 (quả)

Giờ thứ ba bán được là : 44 - 15 - 10 = 19 ( quả )

20 tháng 2 2018

1.a) Để B là phân số \(\Leftrightarrow n+5\ne0\Rightarrow n\ne5\)

b) Để b là số nguyên \(n-3⋮n+5\)

mà   \(n+5⋮n+5\Rightarrow n-3-\left(n+5\right)⋮n+5\Rightarrow-8⋮n+5\)   \(n+5\inƯ\left(-8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)  

Ta có bảng sau:

n+51-12-24-48-8
n-4-6-3-7-1-93-13

Vậy n=-4;-6;-3;-7;-1;-9;3;-13

2.

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=ct\\b=dt\end{cases}\left(t\in Z,t\ne0\right)}\)

a)\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{ct+c}{dt+d}=\frac{c\left(t+1\right)}{d\left(t+1\right)}=\frac{c}{d}=\frac{a}{b}\)

b)\(\frac{a-c}{b-d}=\frac{ct-c}{dt-d}=\frac{c\left(t-1\right)}{d\left(t-1\right)}=\frac{c}{d}=\frac{a}{b}\)

20 tháng 2 2018

Cái câu 2: Hoàng Nguyễn Văn làm có j đó sai sai

Đây:

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)(1)

Suy ra: \(\orbr{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)

Suy ra: \(a+c=bk+dk=k\left(b+d\right)\)

Suy ra \(\frac{a+c}{b+d}=k\)(2)

Từ (1) và (2) => đpcm