K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2018

Khi mắc song song  R t đ   =   R / 2   =   4 Ω

Công của dòng điện:  A = U 2 R t đ . t = 24 2 4 .12.60 = 103680   J

→ Đáp án A

22 tháng 10 2021

 
23 tháng 2 2019

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án C

11 tháng 10 2018

28 tháng 6 2018

Điện trở của đoạn mạch AB là

\(R_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{24}{6}=4\left(\Omega\right)\)

Điện trở R3 của mạch song song là:

\(\dfrac{1}{R_{AB}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{R_3}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow R_3\approx0,26\left(\Omega\right)\)

28 tháng 6 2018

Cảm ơn Trịnh Công Mạnh Đồng đã nhắc nhở, nhưng hình như bạn cũng làm chưa chính xác thì phải, mình sửa lại chút:

Tóm tắt:
U = 24V
I = 6A
R1 = 12 ôm
R2 = 8 ôm
----------------
R3 (Rx) = ?
Giải:
Điện trở tương đương của mạch là:
Rtđ = U/I = 24/6 = 4 (ôm)
Điện trơ R3 là:
1/Rtđ = (1/R1) + (1/R2) + (1/R3) = 1/4 (ôm)
=> R3 = 24 ôm
Vậy điện trờ Rx là 24 ôm.

25 tháng 11 2021

<Bạn tự tóm tắt> 

MCD: R1nt R2 nt R3

 Cường độ dòng điện đi quả R1 R2 R3 là

\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{U_{AB}}{R_1+R_2+R_3}=\dfrac{24}{12+12+24}=\dfrac{1}{24}\left(A\right)\)

17 tháng 11 2021
songuyen0513/12/2020

Đáp án:

          a.      Rtđ=100ΩRtđ=100Ω 

          b.      I1=I2=1,2(A)I1=I2=1,2(A)

Giải thích các bước giải:

 a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là: 

    Rtđ=R1+R2=60+40=100(Ω)Rtđ=R1+R2=60+40=100(Ω) 

b. Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và bằng: 

     I=I1=I2=URtđ=120100=1,2(A)I=I1=I2=URtđ=120100=1,2(A) 

17 tháng 11 2021

ghi tham khảo vào bn! 

22 tháng 8 2021

Tóm tắt

R1 = 12Ω

R2 = 24Ω

U = 4V

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

  a)                                Điện trở tương đương 

                              R  =\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.24}{12+24}=8\) (Ω)

  b)        Có :              U = U1 = U2 = 4V (vì R1 // R2)

                                     I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{4}{12}=0,3\left(A\right)\)

                                     I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{24}=\dfrac{1}{6}\left(A\right)\)

                                          ⇒ I = I1 + I2

                                                = 0,3 + \(\dfrac{1}{6}\)

                                                = 0,5 (A)

 Chúc bạn học tốt

4 tháng 10 2021

Tóm tắt : 

R1 = 6Ω

R2 = 9Ω

a) R = ?

b) I1 , I2 = ?

c) I = ?

 a)                       Điện trở tương đương của đoạn mạch

                               \(R_{tđ}=R_1+R_2=6+9=15\left(\Omega\right)\)

b)                    Có : \(U_{AB}=U_1=U_2=12\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

                      Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1

                             \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

                     Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2

                            \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{9}=1,3\left(A\right)\)

 c)                Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính

                         \(I=I_1+I_2=2+1,3=3,3\left(A\right)\)

     Chúc bạn học tốt

 

4 tháng 10 2021

Mình xin lỗi bạn nhé , bạn sửa lại câu a) giúp mình : 

 \(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.9}{6+9}=3,6\left(\Omega\right)\)

17 tháng 12 2020

điện trở tưong đưong là : \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\left(\Omega\right)\)

hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :

U=I.R=2.2=4(V)

t=10(phút)=600(s)

Công của dòng điện sinh ra trong 10 phút là :

A=U.I.t=4.2.600=4800(J)

17 tháng 12 2020

R1 R2 A B